Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Ánh 8A4
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
31 tháng 12 2021 lúc 7:13

Tham khảo
- Máu được lưu thông trong mạch nhờ sức đẩy của tim.

- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.

- Vận tốc của máu ở động mạch: Nhờ lực đẩy của tim và sự co dãn của cơ thành mạch.

- Vận tốc của máu ở tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ thành mạch, sức hút của lồng ngực, của tim và van tim mạch.

Tham khảo:

Máu được lưu thông trong mạch nhờ sức đẩy của tim.

- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.

- Vận tốc của máu ở động mạch: Nhờ lực đẩy của tim và sự co dãn của cơ thành mạch.

- Vận tốc của máu ở tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ thành mạch, sức hút của lồng ngực, của tim và van tim mạch.

huy huy huy
31 tháng 12 2021 lúc 7:13

Máu được vận chuyển qua hệ mạch là nhờ

+ Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu

+ Sự hỗ trợ của hệ mạch: sự co dãn của động mạch, sự co bóp của cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều

- Huyết áp hao hụt dần trong suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa cá phân tử máu

- Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch, sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch



 

Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 20:04

Từ dòng mạch → mao mạch → tĩnh mạch

Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 20:05

Dòng mạch

→ mao mạch

→ tĩnh mạch

Milly BLINK ARMY 97
10 tháng 11 2021 lúc 20:06

Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ:

- Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra áp lực và vận tốc máu.

- Sự hỗ trợ của hệ mạch:

+ Động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch.

+ Tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi dãn ra, van 1 chiều.

(Tham khảo)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 5 2017 lúc 13:41

Đáp án A

Ở người, sự vận chuyển máu trong hệ mạch (từ dòng mạch qua mao mạch đến tĩnh mạch) chủ yếu là do sự chênh lệch huyết áp giữa động mạch và tĩnh mạch

Phương Lan
Xem chi tiết
Phương Vy
7 tháng 1 2021 lúc 19:53

- Máu được vận chuyển qua hệ mạch là nhờ

+ Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu

+ Sự hỗ trợ của hệ mạch: sự co dãn của động mạch, sự co bóp của cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều

- Huyết áp hao hụt dần trong suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa cá phân tử máu

- Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch, sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2019 lúc 4:50

Chọn đáp án: D

Giải thích: Máu được vận chuyển qua hệ mạch là do: Sức đẩy của tim khi tâm co, sự hỗ trợ của hệ mạch.

kim hanie
Xem chi tiết

Quá trình vận chuyển máu qua hệ mạch:

- Dòng máu chảy trong động mạch luôn luôn có một áp lực gọi là huyết áp.

- Huyết áp sinh ra là do lực co của tâm thất lúc tâm thất co ta có huyết áp tối đa,lúc tâm thất dãn ta có huyết áp tối thiểu.

- Máu được tuần hoàn liên tục trong trong hệ mạch do sự co bóp của tâm thất,sự co dãn của thành động mạch và sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch,sức hút của lồng ngực khi hít vào,sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.

Van Toan
31 tháng 12 2022 lúc 20:46

tk:– Khi tâm thất co đẩy máu vào động mạch tạo ra huyết áp và vận tốc máu.

– Trên đường đi trong lòng mạch, sự co dãn của động mạch, sự co bóp của cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều

– Huyết áp hao hụt dần trong suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa cá phân tử máu

– Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch, sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch..

 

Khoa Nguyen
Xem chi tiết
lạc lạc
1 tháng 12 2021 lúc 21:12

tham khảo

Hệ tuần hoàn chứa các thành phần quan trọng của cơ thể, có các chức năng chính bao gồm: Vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy cho tế bào. Vận chuyển các chất là sản phẩm bài tiết ra khỏi tế bào. Vai trò trong hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại các bệnh lý nhiễm khuẩn.

Minh Hiếu
1 tháng 12 2021 lúc 21:13

Tham khảo

Hệ bạch huyết là một phần của hệ miễn dịch của động vật có xương sống chống lại mầm bệnh, các dị vật và các tế bào biến dạng (ung thư). Ngoài nhiệm vụ bảo vệ cơ thể nó cũng là một phần của hệ tuần hoàn có nhiệm vụ cân bằng thể dịch, hấp thu chất béo.

An Phú 8C Lưu
1 tháng 12 2021 lúc 21:14

- Vòng tuần hoàn nhỏ : vận chuyển máu qua MAO MẠCH giúp máu trao đổi Ovà CO

- Vòng tuần hoàn lớn : vận chuyển máu qua tất cả các TẾ BÀO của cơ thể thực hiện sự TRAO ĐỔI CHẤT

Yên Đỗ
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
21 tháng 11 2021 lúc 19:41

- Máu được vận chuyển qua hệ mạch là nhờ

+ Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu

+ Sự hỗ trợ của hệ mạch: sự co dãn của động mạch, sự co bóp của cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều

- Huyết áp hao hụt dần trong suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa cá phân tử máu

- Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch, sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2017 lúc 8:19

Đáp án C

Máu di chuyển được nhờ tim, mà máu vận chuyển một chiều do cấu tạo của tim để cho máu có thể vận chuyển một chiều. đặc biệt tim có 4 ngăn 2 tâm thất, hai tâm nhĩ, nhờ cấu tạo các van tim giúp cho máu không chảy ngược trở lại trong quá trình co bóp, máu được lưu thông một chiều. Ngoài ra còn có hệ thống van tổ chim trong tĩnh mạch. Trên tĩnh mạch có rất nhiều van hệt như van tim, các van này cách nhau một khoảng cách nhất định, làm nhiệm vụ ngăn máu chảy ngược. Tĩnh mạch được bố trí sao cho chúng được bao bọc bởi các cơ. Khi cơ co bóp ( đi bộ, hoạt động) sẽ đẩy máu về tim; trong trường hợp không vận động, hệ thần kinh đều đặn truyền tín hiệu cho các cơ co thắt, rất nhẹ, đủ để đưa máu về tim

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 12 2019 lúc 15:36

Đáp án C.

Máu di chuyển được nhờ tim, mà máu vận chuyển một chiều do cấu tạo của tim để cho máu có thể vận chuyển một chiều, đặc biệt tim có 4 ngăn 2 tâm thất, hai tâm nhĩ, nhờ cấu tạo các van tim giúp cho máu không chảy ngược trở lại trong quá trình co bóp, máu được lưu thông một chiều. Ngoài ra còn có hệ thống van tổ chim trong tĩnh mạch. Trên tĩnh mạch có rất nhiều van hệt như van tim, các van này cách nhau một khoảng cách nhất định, làm nhiệm vụ ngăn máu chảy ngược. Tĩnh mạch được bố trí sao cho chúng được bao bọc bởi các cơ. Khi cơ co bóp (đi bộ, hoạt động) sẽ đẩy máu về tim; trong trường hợp không vận động, hệ thần kinh đều đặn truyền tín hiệu cho các cơ co thăt, rất nhẹ, đủ để đưa máu về tim