Những câu hỏi liên quan
Anh Thư Nguyễn
Xem chi tiết

Nhiệt lượng tỏa ra của chì:

Q1=\(m_1.c_{chì}.\left(t_1-t_{cb}\right)\)

=0,3.130.(100-48)

=2028 J

Nhiệt lượng thu vào của nước

Q2=\(m_2.c_n.\left(t_{cb}-t_2\right)\)

=4200\(m_2\).(48-25)

=4200\(m_2.23\)

=96600\(m_2\)

Theo PT cân bằng nhiệt ta có:

Q1=Q2

2028=96600\(m_2\)

=> \(m_2\)=0,02kg=20g

Bình luận (1)
Nhật Văn
26 tháng 4 2023 lúc 20:11

Tóm tắt:

m1 = 300g = 0,3kg

t1o = 100oC

c1 = 130J/KgK

t2o = 25oC

c2 = 4200J/KgK

to = 48oC

-------------------------------------------

Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:

Qtỏa = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1^o-t^o\right)\)

        = \(0,3\cdot130\cdot\left(100-48\right)\)

        = \(2028\) (J)

Theo PTCBN, ta có:

Qtỏa = Qthu = 2028

Qthu = \(m_2\cdot c_2\cdot\left(t^o-t_2^o\right)\)

\(2028=m_2\cdot4200\cdot\left(48-25\right)\)

\(m_2=\dfrac{2028}{4200\cdot\left(48-25\right)}=0,02\) (kg)

Vậy khối lượng của nước trong cốc là 0,02kg

#ĐN

Bình luận (1)
tramy
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
1 tháng 7 2021 lúc 13:27

Gọi m là khối lượng nước

Có \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow0,2\left(100-25\right).380=m\left(25-20\right).4200\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{19}{70}\left(kg\right)\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 4 2019 lúc 6:07

Nhiệt lượng tỏa ra

Q A l = m A l . C A l ( t − 1 ) = 9900 J Q t o a = Q t h u Q H 2 O = Q t o a = 9900 J → 9900 = m H 2 O . C H 2 O ( t − t 2 ) → 9900 = m H 2 O .4200 ( 25 − 20 ) → m H 2 O = 0 , 47 k g

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trần Ngọc Anh
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 4 2023 lúc 11:28

loading...  

Bình luận (0)
Error
28 tháng 4 2023 lúc 11:43

Tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=58,5^0C\\ t=60^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^0C\\ \Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^0C\\ c_1=130J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

____________________

\(m_2=?kg\)

Giải

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,3.130.40=m_2.4200.1,5\\ \Leftrightarrow m_2=0,25kg\)

Bình luận (0)
Tuyen Truong
Xem chi tiết
Đào Chí Thành
9 tháng 5 2021 lúc 12:34

Tóm tắt:

m1 = 0,15 kg

c1 = 880 J/ kg.K

t1 = 100oC

t = 25oC

c2 = 4 200 J/ kg.K

t2 = 20oC

t = 25oC

m2 = ? kg

GIẢI:

Nhiệt lượng của quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100oC xuống 25oC là: 

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)  

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20oC lên 25oC là: 

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t-t_1\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=m_2\cdot21000\left(J\right)\)  

Nhiệt lượng cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: 

\(Q_1=Q_2=9900\left(J\right)\)  

\(\Rightarrow9900=m_2\cdot21000\) 

\(m_2=\dfrac{9900}{21000}\simeq0,47kg\)  

 

 

 

Bình luận (0)
Zi
9 tháng 5 2021 lúc 12:36

Gọi m1, c1, tlần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt độ ban đầu của quả cầu

m2, c2, tlần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt độ ban đầu của nước

Nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra để hạ xuống 25oC là:

Qtỏa= m1.c1.(t1-25)= 0,15.880.(100-25)= 9900 J

Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng lên 25oC là:

Qthu= m2.c2.(25-t2)= m2.4200.(25-20)= 21000mJ

Theo PT cân bằng nhiệt, ta có: Qtỏa = Qthu

⇔ 9900= 21000m2

⇒ m2\(\dfrac{9900}{21000}\)≃ 0,47 kg

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
missing you =
29 tháng 7 2021 lúc 13:30

Bài này chắc là \(100^OC\) với \(60^oC\) 

a, \(tc=60^oC\)

b,\(Qthu\left(nuoc\right)=\dfrac{250}{1000}.4190\left(60-58,5\right)=1571,25\left(J\right)\)

c,\(Qthu\left(nuoc\right)=Qtoa\left(chi\right)=>1571,25=\dfrac{300}{1000}.Cc.\left(100-60\right)\)

\(=>Cc=131\left(J/kgK\right)\)

Bình luận (0)
Hồ Thị Song Tuyết
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
20 tháng 4 2023 lúc 11:46

Tóm tắt:

\(m_1=0,2kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=27^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?kg\)

Do nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\)

\(\Leftrightarrow12848=29400m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{12848}{29400}\approx0,44\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Error
20 tháng 4 2023 lúc 11:50

Tóm tắt

\(m_1=0,2kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=20^0C\)
\(t=27^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

________________

\(m_2=?kg\)

Giải 

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,2.880.\left(100-27\right)=m_2.4200.\left(27-20\right)\)

\(\Leftrightarrow12848=29400m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{12848}{29400}\)

\(\Leftrightarrow m_2=0,44kg\)

Bình luận (1)
nnnn
Xem chi tiết
Di Di
18 tháng 4 2023 lúc 11:50

Tóm Tắt :

\(m_1=0,15kg\)

\(C_1=880\)`J//kg.K`

\(\Delta t_1=100^oC-25^oC\)

\(C_2=4200\)`J//kg.K``

\(\Delta t_2=25^oC-20^oC\)

\(m_2=?\)

Giải 

Nhiệt lượng quả cầu nhôm `0,15kg` tỏa ra để giảm nhiệt độ từ `100^o C` xuống `25^o C` là :

\(Q_{tỏa}=m_1.C_1.\Delta t_1=0,15.880\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào để nóng từ `20^o C` lên `25^o C` là :

\(Q_{thu}=m_2.C_2.\Delta t_2=m_2.4200.5\)

Mà \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\) nên `2100 . m_2=9900`

`=> m_2 = 9900/21000=0,47(kg)`

Bình luận (2)
Thanh Phong (9A5)
18 tháng 4 2023 lúc 12:02

Tóm tắt:

\(m_1=0,15kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=25^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=100-25=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=25-20=5^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?J\)

Do nhiệt lượng của nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,15.880.75=m_2.4200.5\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{0,15.880.75}{4200.5}\approx0,47kg\)

Bình luận (1)
Khói Việt
Xem chi tiết
missing you =
4 tháng 8 2021 lúc 16:45

1,\(Qtoa=0,2.880\left(100-27\right)=12848J\)

2\(Qthu=Qtoa=>12848=m.4200\left(27-20\right)=>m=0,44kg\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
4 tháng 8 2021 lúc 16:53

1.Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra là:

  Q1= m1.c1.(t1-t2)=0,2.880.(100-27)=12848 (J)

2.Khối lượng nước trong cốc là:

Ta có:Q1=Q2⇔m2.c2.(t2-t3)=Q1

                     ⇔ \(m_2=\dfrac{Q_1}{c_2.\left(t_2-t_3\right)}=\dfrac{12848}{4200.\left(27-20\right)}=0,437\left(kg\right)\)

Bình luận (0)