Những câu hỏi liên quan
Uyên Dii
Xem chi tiết
doan huong tra
11 tháng 5 2017 lúc 16:05

khó qua! mik mới học lớp 6 thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
11 tháng 5 2017 lúc 17:24

Mình mới lớp 7 ko giúp được

Bình luận (0)
thien ty tfboys
11 tháng 5 2017 lúc 18:45

Nhiệt lượng của sắt ở 15 độ:

Q1=m1.c1.(t-t1)=0,2.460(t-15)

Nhiệt lượng của đồng ở 25 độ:

Q2=m2.c2(t-t2)=0,45.380.(t-25)

Nhiệt lượng của nước ở 80 độ:

Q3=m3.c3.(t3-t)=0,15.4200.(80-t)

Ta có pt cân bằng nhiệt:

Q1+Q2=Q3

0,2.460(t-15) + 0,45.380(t-25)=0,15.4200(80-t)

t=62,8

Bình luận (1)
Uyên Dii
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
11 tháng 5 2017 lúc 17:48

Tóm tắt

m1 = 200g =,2kg

t1 = 15oC ; c1 = 460J/kg.K

m2 = 450g = 0,45kg

t2 = 25oC ; c2 = 380J/kg.K

m3 = 150g = 0,15kg

t3 = 80oC ; c3 = 4200J/kg.K

Hỏi đáp Vật lý

t = ?

Giải

Ta thấy nhiệt độ của nước cao hơn sắt và đồng khá nhiều nên vật tỏa nhiệt là nước và vật thu nhiệt là đồng và sắt.

Nhiệt lượng sắt thu vào khi tăng nhiệt độ từ t1 = 15oC lên nhiệt độ cân bằng t là:

\(Q_1=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng đồng thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2 = 25oC lên nhiệt độ cân bằng t là:

\(Q_2=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t3 = 80oC xuống nhiệt độ cân bằng t là:

\(Q_3=m_3.c_3\left(t_3-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_3=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow m_3.c_3\left(t_3-t\right)=m_1.c_1\left(t-t_1\right)+m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow0,15.4200\left(80-t\right)=2.460\left(t-15\right)+0,45.380\left(t-25\right)\\ \Leftrightarrow t\approx39,79\left(^oC\right)\)

Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 39,79oC

Bình luận (4)
Nguyễn Khánh Như
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
30 tháng 6 2020 lúc 8:02

Tóm tắt:

m1=200g= 0,2kg

t1= 300C

m2=450g=0,45kg

t2=250C

m3=150g=0,15kg

t3= 800C

t=?

Giải:

Nhiệt lượng nước tỏa ra: Qtỏa= m3.c3.(t3-t)

Nhiệt lượng sắt và đồng thu vào: Qthu= m1.c1.(t-t1)+m2.c2.(t-t2)

Theo phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu

⇔ m3.c3.(t3-t) = m1.c1.(t-t1)+m2.c2.(t-t2)

⇔ 0,15.4200.(80-t)= 0,2.460.(t-30)+ 0,45.380.(t-25)

⇔ 630(80-t)= 92.(t-30) + 152.(t-25)

⇔ 50400-630t=92t-2760+ 152t- 380

⇔ -874t= -53540

⇔ t= 61,30C

Nhiệt độ khi cân bằng là 61,30C

Bình luận (0)
B.Trâm
29 tháng 6 2020 lúc 21:41

Hi e cj giúp e nhé.

Đầu tiên e cần nhớ công thức: Q tỏa= Q thu

Làm sao để biết cái nà là tính Q tỏa cái nào tính Q thu?

Vật có nhiệt độ cao hơn -> tỏa nhiệt -> tính Q tỏa

Vật ở nhiệt độ thấp hơn -> thu nhiệt để đến đc nhiệt độ cân bằng => tính Q thu

Đối với bài trên ta có:

Gọi Khối lượng của nước, miếng sắt, đồng lần lượt là m1,m2,m3 (kg)

Nhiệt dung riêng của nước miếng sắt, đồng lần lượt là: C1, C2, C3 ( J/Kg.K)

Gọi t là nhiệt độ khi cân bằng nhiệt

Q tỏa= m1.C1.Δt1 = 0,15 . 4200 ( 80-t)

Q thu = m2.C2.Δt2+ m3.C3.Δt3 = 0,2.460.(t-30) + 0,45. 380.(t-25)

Q tỏa= Q thu

=> 0,15.4200.(80-t) = 0,2.460.(t-30) + 0,45. 380 (t-25)

=> 50400-630t = 92t - 2760 + 171t -4275

=> t \(\approx64,3^0C\)

Q tỏa =

Bình luận (0)
Duong Thanh Hang
Xem chi tiết
Trà My Bùi
Xem chi tiết
Nguyệt Dạ
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
25 tháng 4 2017 lúc 23:58

Câu 1:

Tóm tắt

m1 = 500g = 0,5kg ; t1 = 100oC ; c1 = 380J/kg.K

m2 = 350g = 0,35kg ; t2 = 35oC ; c2 = 4200J/kg.K

__________________________________________________________

t = ?

Khi thả miếng đồng có nhiệt độ cao vào nước có nhiệt độ thấp hơn thì miếng đồng truyền nhiệt cho nước.

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 100oC xuống toC :

\(Q_1=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2 = 35oC lên toC là:

\(Q_2=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow m_1.c_1.t_1-m_1.c_1.t=m_2.c_2.t-m_2c_2.t_2\\ \Rightarrow m_1.c_1.t_1+m_2c_2.t_2=t\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\\ \Rightarrow t=\dfrac{m_1.c_1.t_1+m_2c_2.t_2}{m_1.c_1+m_2.c_2}\\ \Rightarrow t=\dfrac{0,5.380.100+0,35.4200.35}{0,5.380+0,35.4200}\approx42,44\left(^oC\right)\)

Vậy khi cân bằng nhiệt thì nước có nhiệt độ 42,44oC

Bình luận (4)
Hoàng Nguyên Vũ
26 tháng 4 2017 lúc 13:24

Câu 2:

Tóm tắt

t1 = 20oC ; m1

t2 = 100oC ; V2 = 3l

\(\Rightarrow\)m2 = 3kg

t = 40oC ; c = 4200J/kg.K

___________________________________

V1 = ?

Giải

Khi đổ nước ở 20oC vào nước ở 100oC thì nước ở 100oC sẽ truyền nhiệt lượng cho nước ở 20oC, nhiệt độ cân bằng là t = 40oC

Nhiệt lượng nước ở 20oC thu vào để tăng nhiệt độ từ nhiệt độ t1 lên t là:

\(Q_1=m_1.c\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng nước ở 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t là:

\(Q_2=m_2.c\left(t_2-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1.c\left(t-t_1\right)=m_2.c\left(t_2-t\right)\\ \Rightarrow m_1=\dfrac{m_2.c\left(t_2-t\right)}{c\left(t-t_1\right)}\\ =\dfrac{3.4200\left(100-40\right)}{4200\left(40-20\right)}=9\left(kg\right)\)

Thể tích nước ở 20oC cần rót vào là:

V1 = D.m1 = 1.9 = 9 (l)

Bình luận (0)
Thiên Thảo
26 tháng 4 2017 lúc 20:37

Ta có pt cân bằng nhiệt:

Q1 toa=Q2 thu

m1.c1.(t1-t)=m2.c2.(t-t1)

0,5.380.(100-t)=0,35.4200.(t-35)

=>t=42,44 do

Bình luận (0)
Hồng
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 4 2021 lúc 16:07

Nhiệt lượng của sắt ở 15 độ:

Q1=m1.c1.(t-t1)=0,2.460(t-15)

Nhiệt lượng của đồng ở 25 độ:

Q2=m2.c2(t-t2)=0,45.380.(t-25)

Nhiệt lượng của nước ở 80 độ:

Q3=m3.c3.(t3-t)=0,15.4200.(80-t)

Ta có pt cân bằng nhiệt:

Q1+Q2=Q3

0,2.460(t-15) + 0,45.380(t-25)=0,15.4200(80-t)

t=62,8

Bình luận (0)
Đinh Hiếu
Xem chi tiết
Șáṭ Ṯḩầɳ
16 tháng 9 2017 lúc 21:35

đổi 200g = 0,2kg

150g = 0,15kg

450g =0,45kg

Nhiệt lượng thu vào của sắt là :

Q1 = m1 . c1 . (tc - t1) = 0,2 . 460 . (62,4 - 15) =4360,8(J)

Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :

Q2 = m2 . c2 . (tc - t) = 0,45 . 400 . ( 62,4 - t) = 11232-180t

Nhiệt lượng tỏa ra của nước là :

Q3 = m3 . c3 . (t3 - tc) = 0,15 . 4200 . (80-62,4) = 36750(J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có :

Q1 = Q2 + Q3

=> 4360,8 = 11232 - 180t +36750

=> 180t = 43621,2

=> t = 242,34oC

vậy nhiệt độ của đồng lúc đầu là 242,34oC

Bình luận (0)
Trang Hoàng
13 tháng 8 2019 lúc 15:15

giusp mình tóm tắt vs ạ

Bình luận (0)
Trương Võ Thanh Ngân
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 4 2018 lúc 21:08

Câu 1 :

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_2=35^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(t=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.380.\left(100-t\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của nước là :

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,25.4200.\left(t-35\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_2.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,3.380.\left(100-t\right)=0,25.4200.\left(t-35\right)\)

\(\Rightarrow114\left(100-t\right)=1050\left(t-35\right)\)

\(\Rightarrow11400-114t=1050t-31500\)

\(\Rightarrow11400+31500=114t+1050t\)

\(\Rightarrow42900=1164t\)

\(\Rightarrow t\approx37^oC\)

Vậy nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng nhiệt là 37oC.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
9 tháng 4 2018 lúc 21:14

Câu 2 :

Tóm tắt :

\(t_1=20^oC\)

\(m_2=3kg\)

\(t_2=100^oC\)

\(t=40^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

\(V=?\)

GIẢI :

Ta có : \(Q_{thu}=m_1.c.\left(t-t_1\right)=m_1.4200.\left(40-20\right)\)

\(Q_{tỏa}=m_2.c.\left(t_2-t\right)=3.4200.\left(100-40\right)=756000\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_1.c.\left(t-t_1\right)=m_2.c.\left(t_2-t\right)\)

\(\Rightarrow m_1.4200.\left(40-20\right)=75600\)

\(\Rightarrow m_1.84000=75600\)

\(\Rightarrow m_1=\dfrac{75600}{84000}=0,9\left(kg\right)\)

Vậy thế tích nước cần pha là 0,9 lít.

Bình luận (3)
nguyen thi vang
9 tháng 4 2018 lúc 21:27

Câu 3 :

Tóm tắt :

\(m_1=200g=0,2kg\)

\(t_1=15^oC\)

\(c_1=460J/kg.K\)

\(m_2=450g=0,45kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_2=380J/kg.K\)

\(m_3=150g=0,15kg\)

\(t_3=80^oC\)

\(c_3.4200J/kg.K\)

\(t=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng thu vào của sắt là :

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=0,2.460.\left(t-15\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của đồng là :

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,45.380.\left(t-25\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra của nước là :

\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=0,15.4200.\left(80-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_3=Q_1+Q_2\)

\(\Rightarrow m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,15.4200.\left(80-t\right)=0,2.460.\left(t-15\right)+0,45.380.\left(t-25\right)\)

\(\Rightarrow50400-630t=92t-1380+171t-4275\)

\(\Rightarrow50400+1380+4275=630t+92t+171t\)

\(\Rightarrow56055=893t\)

\(\Rightarrow t\approx63^oC\)

Vậy nhiệt độ khi cân bằng là 63oC.

Bình luận (0)