Tóm tắt:
m1=200g= 0,2kg
t1= 300C
m2=450g=0,45kg
t2=250C
m3=150g=0,15kg
t3= 800C
t=?
Giải:
Nhiệt lượng nước tỏa ra: Qtỏa= m3.c3.(t3-t)
Nhiệt lượng sắt và đồng thu vào: Qthu= m1.c1.(t-t1)+m2.c2.(t-t2)
Theo phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu
⇔ m3.c3.(t3-t) = m1.c1.(t-t1)+m2.c2.(t-t2)
⇔ 0,15.4200.(80-t)= 0,2.460.(t-30)+ 0,45.380.(t-25)
⇔ 630(80-t)= 92.(t-30) + 152.(t-25)
⇔ 50400-630t=92t-2760+ 152t- 380
⇔ -874t= -53540
⇔ t= 61,30C
Nhiệt độ khi cân bằng là 61,30C
Hi e cj giúp e nhé.
Đầu tiên e cần nhớ công thức: Q tỏa= Q thu
Làm sao để biết cái nà là tính Q tỏa cái nào tính Q thu?
Vật có nhiệt độ cao hơn -> tỏa nhiệt -> tính Q tỏa
Vật ở nhiệt độ thấp hơn -> thu nhiệt để đến đc nhiệt độ cân bằng => tính Q thu
Đối với bài trên ta có:
Gọi Khối lượng của nước, miếng sắt, đồng lần lượt là m1,m2,m3 (kg)
Nhiệt dung riêng của nước miếng sắt, đồng lần lượt là: C1, C2, C3 ( J/Kg.K)
Gọi t là nhiệt độ khi cân bằng nhiệt
Q tỏa= m1.C1.Δt1 = 0,15 . 4200 ( 80-t)
Q thu = m2.C2.Δt2+ m3.C3.Δt3 = 0,2.460.(t-30) + 0,45. 380.(t-25)
Q tỏa= Q thu
=> 0,15.4200.(80-t) = 0,2.460.(t-30) + 0,45. 380 (t-25)
=> 50400-630t = 92t - 2760 + 171t -4275
=> t \(\approx64,3^0C\)
Q tỏa =