tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau:
a) x2+y2-2xy-2x+2y+1=0
b)x2+y2+2xy-2x-2y-8=0
a, -x2 + 2x + 3
b, x2 - 2x + 4y2 - 4y + 8 c, -x2 - y2 + xy + 2x + 2y + 4 d, x2 + 5y2 - 4xy - 2y + 2015 e, 2x2 + y2 + 6x + 2y + 2xy + 2018A= -x2+2x+3
=>A= -(x2-2x+3)
=>A= -(x2-2.x.1+1+3-1)
=>A=-[(x-1)2+2]
=>A= -(x+1)2-2
Vì -(x+1)2 ≤0=> A≤-2
Dấu "=" xảy ra khi
-(x+1)2=0 => x=-1
Vây A lớn nhất= -2 khi x= -1
B=x2-2x+4y2-4y+8
=> B= (x2-2x+1)+(4y2-4y+1)+6
=> B=(x-1)2+(2y+1)2+6
=> B lớn nhất=6 khi x=1 và y=-1/2
Hãy cho biết phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn:
2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0;
x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0;
x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0;
x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0.
+ 2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0 không phải phương trình đường tròn vì hệ số của x2 khác hệ số của y2.
+ Phương trình x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0 có :
a = –1; b = 2; c = –4 ⇒ a2 + b2 – c = 9 > 0
⇒ phương trình trên là phương trình đường tròn.
+ Phương trình x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0 có :
a = 1; b = 3; c = 20 ⇒ a2 + b2 – c = –10 < 0
⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.
+ Phương trình x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0 có :
a = –3; b = –1; c = 10 ⇒ a2 + b2 – c = 0 = 0
⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.
a) x2 - y2 - 2x + 2y b)2x + 2y - x2 - xy
c) 3x2 + 5x - 3xy- 5y d) x2 - 25 + y2 + 2xy
e) x3 - 11 x2 + 30x f) x2 + 3x - 18
phân tích các đa thức thành nhân tử
a) \(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)-2\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y-2\right)\)
b) \(=2\left(x+y\right)-x\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left(2-x\right)\)
c) \(=3x\left(x-y\right)+5\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(3x+5\right)\)
d) \(=\left(x+y\right)^2-25=\left(x+y-5\right)\left(x+y+5\right)\)
e) \(=x\left(x^2-11x+30\right)\)
f) \(=x\left(x-3\right)+6\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x+6\right)\)
phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a x2 - y2 -3x + 3y
b 2x + 2y -x2 + y2
c x2 -16 + y2 + 2xy
cứuuu
a) \(x^2-y^2-3x+3y\)
\(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)-3\left(x-y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(x+y-3\right)\)
b) \(2x+2y-x^2+y^2\)
\(=2\left(x+y\right)-\left(x^2-y^2\right)\)
\(=2\left(x+y\right)-\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)
\(=\left(x+y\right)\left(2-x+y\right)\)
c) \(x^2-16+y^2+2xy\)
\(=x^2+y^2+2xy-16\)
\(=\left(x+y\right)^2-16\)
\(=\left(x+y+4\right)\left(x+y-4\right)\)
a) \(x^2-y^2-3x+3y\)
\(=\left(ax+y\right)\left(ax-y\right)-3.\left(x-y\right)\)
b) \(2x+2y-x^2+y^2\)
\(=2\left(x+y\right)-\left(x+y\right)\left(x-y\right)\)
c) \(x^2-16+y^2+2xy\)
\(=\left(x+y\right)\left(x-y\right)+2xy-16\)
(x+1)/x2+2x-3 và (-2x)/x2+7x+10
x-y/x2+xy vÀ 2x-3y/xy2
x-2y/2 và x2+y2/2x-2xy
x+2y/x2y+xy2 và x-yy/x2+2xy+y2
a: \(\dfrac{\left(x+1\right)}{x^2+2x-3}=\dfrac{\left(x+1\right)}{\left(x+3\right)\cdot\left(x-1\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+5\right)}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+5\right)}\)
\(\dfrac{-2x}{x^2+7x+10}=\dfrac{-2x}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{-2x\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)\left(x+3\right)\left(x-1\right)}\)
b: \(\dfrac{x-y}{x^2+xy}=\dfrac{x-y}{x\left(x+y\right)}=\dfrac{y^2\left(x-y\right)}{xy^2\left(x+y\right)}\)
\(\dfrac{2x-3y}{xy^2}=\dfrac{\left(2x-3y\right)\left(x+y\right)}{xy^2\left(x+y\right)}\)
c: \(\dfrac{x-2y}{2}=\dfrac{\left(x-2y\right)\left(x-xy\right)}{2\left(x-xy\right)}\)
\(\dfrac{x^2+y^2}{2x-2xy}=\dfrac{x^2+y^2}{2\left(x-xy\right)}\)
tìm GTNN của các bt
a, A=2x2+y2-2xy-2x+3
b,B=x2-2xy+2y2+2x-10y+17
c,C=x2-xy+y2-2y-2x
d,D=x2+xy+y2-3y-3x
e,E=2x2+2xy +5y2-8x-22y
A= 2x^2 + y^2 - 2xy -2x+3
A= x^2-2xy + y^2 + x^2 - 2x+ 1 +2
A= (x-y)^2 + (x-1)^2 + 2
(x-y)^2> hoặc = 0 với mọi giá trị của x
(x-1)^2 > hoặc =0 với mọi giá trị của x
=> (x-y)^2 + (x-1)^2 > hoặc =0 với mọi giá trị của x
=> (x-y)^2 + (x-1)^2 + 2 > hoặc =2
=> A lớn hơn hoặc bằng 2
=> GTNN của A=2 tại x=y=1
Chứng minh rằng không có các số x, y thỏa mãn
a) 2x2 +2x +1 = 0
b) x2 + y2 + 2xy +2y +2x +2 =0
a: \(2x^2+2x+1=0\)
\(\text{Δ}=2^2-4\cdot2\cdot1=4-8=-4< 0\)
Vì Δ<0 nên phương trình vô nghiệm
a) \(2x^2+2x+1=0\)
\(\Rightarrow2x^2+2x=-1\)
\(\Rightarrow2x\left(x+1\right)=-1\)
⇒ Pt vô nghiệm
b) \(x^2+y^2+2xy+2x+2y+1=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+y^2+2xy\right)+\left(2x+2y+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2+2\left(x+y+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)^2=0\\2\left(x+y+1\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x+y+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=0\\x+y=-1\end{matrix}\right.\)
⇒ Pt vô nghiệm
Giải phương trình:
| x2 -2xy + y2 + 3x - 2y - 1 | + 4 = 2x - | x2 - 3x + 2 |
\(\Leftrightarrow\left|\left(x-y+1\right)^2+x-2\right|=2x-\left|\left(x-1\right)\left(x-2\right)\right|\)
Có \(\left|\left(x-2\right)\left(x-1\right)\right|\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le1\left(1\right)\\x\ge2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)-Trường hợp (1) có PT:
\(x-2\ge0\Rightarrow\left(x-y+1\right)^2+x-2>0\)..PT trở thành
\(\left(x-y+1\right)^2+x-2+4=2x-\left(x^2-3x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2xy+y^2-4x-2y+5=0\)
Giải nữa thì nhờ mk nha
Với \(x\ge2\)
\(\Rightarrow x-2\ge0\).PT trở thành :
\(x^2-2xy+y^2+3x-2y-1+4=2x-\left(x^2-3x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2xy+y^2-2x-2y+5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2+2x-2y+1\right)+\left(x^2-4x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y+1\right)^2+\left(x-2\right)^2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y-1\\x=2\Rightarrow y=3\end{matrix}\right.\)
Với x\(\le1\).Trị tuyệt đối VT ko thể phá nên xét 2 trường hợp
PT\(\Leftrightarrow|x^2-2xy+y^2+3x-2y-1|=2x-\left(x^2-3x+2\right)-4\)
\(\Leftrightarrow...=-x^2+7x-6.VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Leftrightarrow x^2-7x+6\le0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-6\right)\le0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le1\\x\le6\end{matrix}\right.\)
Có \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2xy+y^2+3x-2y+3=x^2-7x+6\\x^2-2xy+y^2+3x-2y+3=-x^2+7x-6\left(đãCM\right)\end{matrix}\right.\)
Kết luận....
1) x3-x2+2x-2 4) ax-2x-a2+2a 7) x2-6xy-25z2+9y2
2) x2-y2+2x+2y 5) 2xy +3z+6y+xz 8) x3-2x2+x
3) x2/4+2xy+4y2-25 6) x2y2+yz+y3+zx2 9) x4+4
3. Tìm x, biết:
a) x3 - 1/9 = 0
b) 2x - 2y - x2 + 2xy - y2 = 0
c) x(x -30 = x - 3 = 0
d) x2 ( x - 3) + 27 - 9x = 0
a,\(x^3-\dfrac{1}{9}=0\)
\(\Rightarrow x^3-\left(\dfrac{1}{3}\right)^3=0\)
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(x^2+\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{9}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}=0\\x^2+\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{9}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x^2+\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)