để đoạn mía lâu ngày trong không khí ở đầu đoạn mía có mùi rượu etylic
Hãy giải thích tại sao khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic.
Khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic vì đoạn đầu cây mía tiếp xúc trực tiếp với không khí, trong không khí có thể có một số vi khuẩn giúp phân hủy dần saccarozơ thành glucozơ, sau đó lên men glucozơ thành rượu etylic. Do vậy lâu ngày đoạn đầu mía thường có mùi chua của rượu etylic.
Khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic vì đoạn đầu cây mía tiếp xúc trực tiếp với không khí, trong không khí có thể có một số vi khuẩn giúp phân hủy dần saccarozơ thành glucozơ, sau đó lên men glucozơ thành rượu etylic. Do vậy lâu ngày đoạn đầu mía thường có mùi chua của rượu etylic.
Trong dân gian người ta thường sản xuất rượu etylic bằng phương pháp lên men tinh bột. Phần còn lại sau khi chưng cất lấy rượu etylic được gọi là bỗng rượu (bã rượu).
a. Viết phương trình phản ứng điều chế rượu etylic từ tinh bột.
b. Giải thích tại sao bỗng rượu để trong không khí lâu ngày lại bị chua và khi ăn bỗng rượu ta thấy có mùi thơm?
Trong số các quá trình dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hoá học? Giải thích?
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.
c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.
d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.
e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua
f. Đường mía cháy thành chất màu đen (than) và hơi nước.
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
=> Hiện tượng vật lí vì cồn vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu.
b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.
=> Hiện tượng hóa học vì sắt đã bị biến đổi tính chất và trở thành sắt từ oxit
c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.
=> Hiện tượng hóa học vì khi đốt cồn, cồn đã không giữ được tính chất ban đầu( chuyển thành hơi nước và cacbon đioxit)
d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.
=> Hiện tượng vật lí vì muỗi chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học( vẫn có vị mặn....)
e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua.
=> Hiện tượng hóa học vì rượu đã có biến đổi về tính chất ( lên men, chuyển thành giấm chua)
f. Đường mía cháy thành chất màu đen(than) và hơi nước
=> Hiện tượng hóa học vì đường mía đã bị mất đi tính chất ban đầu , chuyển thành than và hơi nước
a. Hiện tượng vật lí. Vì cồn chỉ thay đổi về trạng thái chứ không biến đổi thành chất khác.
b. Hiện tượng hoá học. Vì đã bị biến đổi thành chất mới.
c. Hiện tượng hoá học. Vì cồn đã bị biến đổi thành chất khác sau phản ứng.
d. Hiện tượng vật lí. Vì không bị biến đổi thành chất khác.
e. Hiện tượng hoá học. Vì rượu đã bị biến đổi thành chất khác.
f. Hiện tượng hoá học. Vì đường mía đã bị biến đổi thành chất mới.
Tìm quan hệ từ trong đoạn trích dưới đây và cho biết mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ nào trong câu với nhau
: Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và bã mía. Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này. Một vài người bán hàng về muộn đang thu xếp hàng hóa, họ còn đứng nói chuyên với nhau thêm ít câu nữa
+ Quan hệ từ: Giữa nối chợ họp với phố
+ Quan hệ từ: và nối lá nhãn với bã mía
+ Quan hệ từ của nối hơi nóng với ban ngày
+ Quan hệ từ của nối mùi riêng với đất, quê hương
10.Cho các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý:
1- Cồn (rượu etylic) để lâu trong không khí bị bay hơi dần
2-Rượu etylic để lâu trong không khí biến thành giấm ăn
3- Than cháy trong bếp lò
4- Cô cạn nước muối thu được muối ăn
5.Đốt cháy một mẫu giấy
6.Nước hoa bay hơi từ một lọ mở nút.
7.Thịt , cá bị ôi thiu
8.Đá vôi được nghiền thành bột
Một trong các phương pháp sản xuất rượu etylic là lên men tinh bột. Phần còn lại sau khi chưng cất lấy rượu etylic gọi là bỗng rượu. Hãy giải thích tại sao bỗng rượu để trong không khí lại bị chua và khi dùng bỗng rượu để nấu canh thì lại thấy có mùi thơm.
Trong bỗng rượu còn một lượng nhỏ rượu (dung dịch rượu loãng). Khi để trong không khí, rượu bị chuyển thành axit axetic. Khi dùng bỗng rượu để nấu canh có một lượng nhỏ axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat có mùi thơm
Trong số những quá trình kể dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích: Để rượu nhạt (rượu có tỉ lệ nhỏ chất rượu etylic tan trong nước) lâu ngày ngoài không khí, rượu nhạt lên men và chuyển thành giấm chua.
Hiện tượng hóa học vì rượu đã chuyển thành giấm ăn.
: Quá trình sau đây không xảy ra phản ứng hóa học:
A. rượu để lâu trong không khí bị chua.
B. nước cạn dần khi để lâu trong không khí.
C. sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ sét.
D. đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.
Câu 16: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hoá học của chất?
A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.
B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.
C. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.
D. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học
a. Rượu etylic để lâu trong không khí bay hơi và loãng dần.
b. Đốt cháy rượu etylic thành khí cacbon đioxit với nước.
c. Khi ở 00C nước lỏng hóa rắn thành nước đá.
d. Cho một mẩu kim loại natri vào nước ta thấy mẩu kim loại tan dần và tạo thành dung dịch có tính bazơ.
Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. a, b B. b, d C. a, c D. c, d
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học
a. Rượu etylic để lâu trong không khí bay hơi và loãng dần.
=> Hiện tượng vật lý
b. Đốt cháy rượu etylic thành khí cacbon đioxit với nước.
=> Hiện tượng hóa học
c. Khi ở 00C nước lỏng hóa rắn thành nước đá.
=> Hiện tượng vật lý
d. Cho một mẩu kim loại natri vào nước ta thấy mẩu kim loại tan dần và tạo thành dung dịch có tính bazơ.
=> Hiện tượng hóa học
Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. a, b B. b, d C. a, c D. c, d