Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 7 2017 lúc 20:03

\(\dfrac{x}{2000}+\dfrac{x+1}{2001}+\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+3}{2003}+\dfrac{x+4}{2004}=5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2000}-1+\dfrac{x+1}{2001}-1+\dfrac{x+2}{2002}-1+\dfrac{x+3}{2003}-1+\dfrac{x+4}{2004}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2000}{2000}+\dfrac{x-2000}{2001}+\dfrac{x-2000}{2002}+\dfrac{x-2000}{2003}+\dfrac{x-2000}{2004}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2000\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}+\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}+\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}>0\)

\(\Leftrightarrow x-2000=0\Leftrightarrow x=2000\)

Vậy x = 2000

Ung Chiêu Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 4 2017 lúc 19:45

Câu hỏi của Lan Anh - Toán lớp 8 | Học trực tuyến, bạn sửa số 9 thành số 0 ở VP ở dòng 2 nhé

Hoang Thiên Di
15 tháng 4 2017 lúc 19:51

ta có \(\dfrac{2-x}{2002}-1=\dfrac{1-x}{2003}-\dfrac{x}{2004}\)

<=>\(\dfrac{2-x}{2002}+1-2=\dfrac{1-x}{2003}+1+1-\dfrac{x}{2004}-2\)

<=>\(\dfrac{2004-x}{2002}=\dfrac{2004-x}{2003}+\dfrac{2004-x}{2004}\)

<=>\(\dfrac{2004-x}{2002}-\dfrac{2004-x}{2003}-\dfrac{2004-x}{2004}=0\)

<=>\(\left(2004-x\right)\left(\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2004}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2004}\ne0\Rightarrow2004-x=0\Rightarrow x=2004\)

Vậy nghiệm của phương trình là x=2004

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Chi Vinh Lieu
22 tháng 5 2017 lúc 13:24

a) \(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=4-\dfrac{x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+\left(2x-1\right)}{6}=\dfrac{24-2x}{6}\)

\(\Leftrightarrow4x+2x-1=24-2x\)

\(\Leftrightarrow6x+2x=24+1\)

\(\Leftrightarrow8x=25\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{8}\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = \(\dfrac{25}{8}\)

b) \(\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{x-1}{4}=1-\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)}{12}=\dfrac{12-8\left(x-1\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=12-8\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow17\left(x-1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow17x-17=12\)

\(17x=12+17\)

\(\Leftrightarrow17x=29\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{17}\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = \(\dfrac{29}{17}\)

c) \(\dfrac{2-x}{2001}-1=\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}-\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}+1-\dfrac{1-x}{2002}-1-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}-1=1+1-1-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}+\dfrac{2001}{2001}-\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{2002}{2002}-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}-\dfrac{2003}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2003-x}{2001}-\dfrac{2003-x}{2002}-\dfrac{2003-x}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2003-x\right)\left(\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2003-x=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-2003\)

\(\Leftrightarrow x=2003\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = 2003

Lưu Ngọc Hải Đông
29 tháng 5 2017 lúc 17:17

a) \(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=4-\dfrac{x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{6}+\dfrac{2x-1}{6}=\dfrac{24}{6}-\dfrac{2x}{6}\)

\(\Leftrightarrow4x+2x-1=24-2x\)

\(\Leftrightarrow4x+2x+2x=1+24\)

\(\Leftrightarrow8x=25\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{8}\)

Vậy S={\(\dfrac{25}{8}\)}

b) \(\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{x-1}{4}=1-\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x-1\right)}{12}+\dfrac{3\left(x-1\right)}{12}=\dfrac{12}{12}-\dfrac{8\left(x-1\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=12-8\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-6+3x-3=12-8x+8\)

\(\Leftrightarrow6x+3x+8x=6+3+12+8\)

\(\Leftrightarrow17x=29\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{17}\)

Vậy S={\(\dfrac{29}{17}\)}

Trần Thị Thùy Dương
28 tháng 1 2018 lúc 16:51

cho mik hỏi viết phân số kiểu j đấy

Hà Anh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 19:45

a: =>3x+3=4x-4

=>-x=-7

hay x=7(nhận)

b: (x-1)(x-3)=0

=>x-1=0 hoặc x-3=0

=>x=1 hoặc x=3

c: 2(x-1)+x=0

=>2x-2+x=0

=>3x-2=0

hay x=2/3

Knight™
15 tháng 4 2022 lúc 19:45

a, ĐKXĐ : x ≠ 1 ; x ≠ -1

\(\Rightarrow3\left(x+1\right)=4\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+3=4x-4\)

\(\Leftrightarrow-x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=7\left(N\right)\)

b,

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

c,

\(\Leftrightarrow2x-2+x=0\)

\(\Leftrightarrow3x=2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

Nhóc Chanh
Xem chi tiết
Lâm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2023 lúc 21:32

ĐKXĐ: x<>0; x<>-1

PT =>(x-1)(x+1)-x=2x-1

=>x^2-1-x=2x-1

=>x^2-x-2x=0

=>x(x-3)=0

=>x=0(loại) hoặc x=3(nhận)

Gia Huy
5 tháng 7 2023 lúc 21:46

\(ĐK: x\ne 0; x\ne-1\)

Khi đó: 

\(\dfrac{x-1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2x-1}{x^2+x}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}-\dfrac{1.x}{\left(x+1\right).x}-\dfrac{2x-1}{x\left(x+1\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2-1}{x\left(x+1\right)}-\dfrac{x}{x\left(x+1\right)}-\dfrac{2x-1}{x\left(x+1\right)}=0\\ \Leftrightarrow x^2-1-x-2x+1=0\\ \Leftrightarrow x^2-3x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm duy nhất \(S=\left\{3\right\}\)

乇尺尺のレ
5 tháng 7 2023 lúc 21:50

\(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne-1\)

\(\dfrac{x-1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2x-1}{x^2+x}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{x\left(x+1\right)}-\dfrac{1.x}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2x-1}{x\left(x+1\right)}\\ \Rightarrow x^2-x+x-1-x=2x-1\\ \Leftrightarrow x^2-x+x-x-2x=-1+1\\ \Leftrightarrow x^2-3x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{3\right\}\)

Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 21:44

a) Ta có: \(\dfrac{2x+1}{6}-\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{3-2x}{3}-x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(2x+1\right)}{12}-\dfrac{3\left(x-2\right)}{12}=\dfrac{4\left(3-2x\right)}{12}-\dfrac{12x}{12}\)

\(\Leftrightarrow4x+2-3x+6=12-8x-12x\)

\(\Leftrightarrow x+8-12+20x=0\)

\(\Leftrightarrow21x-4=0\)

\(\Leftrightarrow21x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{21}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{4}{21}\right\}\)

Akai Haruma
5 tháng 3 2021 lúc 22:00

Hình như em viết công thức bị lỗi rồi. Em cần chỉnh sửa lại để được hỗ trợ tốt hơn!

Akai Haruma
5 tháng 3 2021 lúc 23:03

a) 

PT \(\Leftrightarrow \frac{4x+2}{12}-\frac{3x-6}{12}=\frac{12-8x}{12}-\frac{12x}{12}\)

\(\Leftrightarrow 4x+2-3x+6=12-8x-12x\)

\(\Leftrightarrow 21x=4\Leftrightarrow x=\frac{4}{21}\)

b) 

PT \(\Leftrightarrow \frac{30x+15}{20}-\frac{100}{20}-\frac{6x+4}{20}=\frac{24x-12}{20}\)

\(\Leftrightarrow 30x+15-100-6x-4=24x-12\Leftrightarrow -89=-12\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

Scarlett
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 8 2021 lúc 17:38

\(\dfrac{x-1}{x-2}+\dfrac{x+3}{x-4}=\dfrac{2}{-x^2+6x-8}\left(đk:x\ne2,x\ne4\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-4\right)+\left(x+3\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{-2}{x^2-6x+8}\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-4x-2}{x^2-6x+8}=\dfrac{-2}{x^2-6x+8}\Leftrightarrow2x^2-4x-2=-2\Leftrightarrow2x^2-4x=0\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=0\)( do x≠2)

Yeutoanhoc
26 tháng 8 2021 lúc 20:00

2)Biện luận PT

`m(mx-1)=x+1`

`<=>m^2x-m=x+1`

`<=>x(m^2-1)=m+1`

PT vô nghiệm `<=>{(m^2-1=0),(m+1\ne0):}<=>m=1`

PT vô số nghiệm `<=>{(m^2-1=0),(m+1=0):}<=>m=-1`

PT có nghiệm duy nhất `m^2-1\ne0<=>m^2\ne1<=>m\ne+-1=>x=(m+1)/(m^2-1)=1/(m-1)`

Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 8 2021 lúc 20:05

\(m\left(mx-1\right)=x+1\Leftrightarrow m^2x-x-m-1=0\Leftrightarrow x\left(m-1\right)\left(m+1\right)-\left(m+1\right)=0\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left[x\left(m-1\right)-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m-1=0\\m^2x-m=x+1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\left(m-1\right)-1=0\\m^2x-m=x+1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m=1\\x-1=x+1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=1\\m=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\m=2\end{matrix}\right.\)(do x-1≠x+1)

Trần Hải Phong
Xem chi tiết
ĐƯỜNG HÀ LINH:))
13 tháng 3 2022 lúc 21:07

\(\dfrac{1}{x+1}\)-\(\dfrac{5}{x-2}\)=\(\dfrac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)-\(\dfrac{5\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)=\(\dfrac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)x-2-5(x+1)=15

\(\Leftrightarrow\) x-2-5x-5=15

\(\Leftrightarrow\)x-5x=15+2+5

\(\Leftrightarrow\)-4x=22

\(\Leftrightarrow\)x=-\(\dfrac{11}{2}\)

vậy

ĐƯỜNG HÀ LINH:))
13 tháng 3 2022 lúc 21:08

nhớ like nhahaha