tron 100 g dd HCl 7,3% voi dd HCl 3,65% .Tinh C% dd thu duoc
1) Tron 100 ml dd HCl 1M voi 100 ml dd H2SO4 0,5M thu duoc dd D
a) Tinh nong do cac ion trong dd D
b) Cho dd D tac dung voi dd BaCl2 du thu duoc m gam ket tua. Tinh m
\(a.n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\\ \left[HCl\right]=\dfrac{0,1}{0,1+0,1}=0,5\left(M\right)\\ \left[H_2SO_4\right]=\dfrac{0,05}{0,1+0,1}=0,25\left(M\right)\\ \left[H^+\right]=0,5+0,25.2=1\left(M\right)\\ \left[SO^{2-}_4\right]=\left[H_2SO_4\right]=0,25\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\left[HCl\right]=0,5\left(M\right)\)
\(b.BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\\ n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\ m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=233.0,05=11,65\left(g\right)\)
1) Tron 200ml dd HCl 0,1M voi 100ml dd HNO3 0,1M thu duoc dd A. Tinh the tich dd Ba(OH)2 0,02M can dung de trung hoa vua dung 100ml dd A
Đặt V (l) là thể tích dung dịch bazo cần tìm.
Ta có:
Mà
+)
(vì có 2 nhóm trong dd ).
Ta có phương trình ion thu gọn sau:
Theo PTHH:
100 ml dd A có \(n_{H^+}=\dfrac{0,1.0,2+0,1.0,1}{3}=0,01\left(mol\right)\).
Để trung hòa thì cần \(n_{OH^-}=n_{H^+}=0,01\left(mol\right)\).
\(\Leftrightarrow0,02.2.V_{Ba\left(OH\right)_2}=0,01\)
\(\Leftrightarrow V_{Ba\left(OH\right)_2}=0,25\)
1 Để trung hòa \(\Leftrightarrow\)nOH-=nH+
nH+=VA*\(C_M\)=0,1*(0,1+0,1)=0,02mol
\(\Rightarrow\)n\(OH^-\)=0,02 mol
V=\(\dfrac{2n_{OH^-}}{C_M}\)(do n\(OH^-\)=2n\(Ba\left(OH\right)_2\))
=\(\dfrac{2\cdot0,02}{0,02}\)=2l
Bài 1: Hòa tan 5,6 g Kim loại (II) tác dụng với dd HCl 3,65% sau pư thu dc 0,2 g H2
a.Xác định tên KL.
b. Tính khối lượng dd HCl.
Bài 2: Hòa tan 4,8 g Kim loại (II) tác dụng với dd HCl 7,3% sau pư thu dc 19,0 gam muối
a.Xác định tên KL.
b. Tính khối lượng dd HCl.
Bài 3: Hòa tan 5,4 g Kim loại (III) tác dụng với dd HCl 10% sau pư thu dc 26,7 gam muối
a.Xác định tên KL.
b. Tính khối lượng dd HCl.
Bài 4: Hòa tan 2,7 g Kim loại (III) tác dụng với dd H2SO4 9,8% sau pư thu dc 3,36 lit H2
a.Xác định tên KL.
b. Tính khối lượng dd HCl.
Bài 5. Để hòa tan hoàn toàn 3,36g một kim loại hóa trị II cần 400ml dd HCl 0,3M.
a. Xác định tên kim loại chưa biết?
b.Tính nồng độ mol của dd muối thu được (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể).
Bài 6. Cho 11,2 g kim loại M hoá trị III tác dụng với Cl2 dư thì thu được 32,5g muối.Vậy kim loại M là?
Bài 6:
\(2M+3Cl_2\rightarrow2MCl_3\\ m_{Cl_2}=m_{MCl_3}-m_M=32,5-11,2=21,3\left(g\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{21,3}{71}=0,3\left(mol\right)\\ n_M=\dfrac{2}{3}.n_{Cl_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ M_M=\dfrac{m_M}{n_M}=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M\left(III\right):Sắt\left(Fe=56\right)\)
Bài 5:
\(KL:X\left(II\right)\\ X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\\ n_{HCl}=0,4.0,3=0,12\left(mol\right)\\ n_X=n_{XCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{0,12}{2}=0,06\left(mol\right)\\ a,M_X=\dfrac{3,36}{0,06}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow X\left(II\right):Sắt\left(Fe=56\right)\\ b,V_{ddFeCl_2}=V_{ddHCl}=0,4\left(l\right)\\ C_{MddFeCl_2}=\dfrac{0,06}{0,4}=0,15\left(M\right)\)
Bài 4:
\(KL:A\left(III\right)\\ 2A+3H_2SO_4\rightarrow A_2SO_4+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\\ a,M_A=\dfrac{2,7}{0,1}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\\ b,m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,15.98.100}{9,8}=150\left(g\right)\)
1) Tron 150 ml dd NaOH 1M voi 100 ml dd KOH 0,5M thu duoc dung dich C
a) Tinh nong do cac ion trong dd C
b) Trung hoa dd C bang 200 ml dd H2SO4 co nong do mol la a mol/ lit. Tinh a
\(a.n_{NaOH}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\\ n_{KOH}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\left[NaOH\right]=\dfrac{0,15}{0,15+0,1}=0,6\left(M\right)\\ \left[K^+\right]=\left[KOH\right]=\dfrac{0,05}{0,1+0,15}=0,2\left(M\right)\\ \left[OH^-\right]=0,2+0,6=0,8\left(M\right)\\ b.2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}.\left(n_{KOH}+n_{NaOH}\right)=\dfrac{0,15+0,05}{2}=0,1\left(mol\right)\\ a=C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Tron 200ml dung dich Ba(OH)2 0,05M voi 300ml dung dich HCl co pH=1, sau phan ung thu duoc A:
a. Tinh nong do mol/l cac ion trong dd A? tinh pH dd A?
b. them 250ml dd gom H2SO4 0,1M va Na2SO4 0,1M vao dd A sau phan ung thu duoc dd B va ket tua C . Tinh khoi luong ket tua va so mol cac ion trong dd B?
\(a)n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,05\cdot0,2\cdot2=0,02mol\\ pH=1\Rightarrow\left[OH^-\right]=0,1M\Rightarrow n_{HCl}=0,1\cdot0,3=0,03mol\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}+n_{HCl}=0,02+0,03=0,05mol\\ \Rightarrow C_M=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\Rightarrow pH=1\)
cho a g sat vao 100 g dd HCl vua du.sau phan ung thu duoc 6,72 lit H2.
a)tinh a.
b)tinh khoi luong chat tan trong dd sau phan ung.
c)tinh C% dd sau phan ung.
cho 24 g Mg tac dung vua du voi dd HCl co nong do 7,3%. Sau khi phan ung xay ra hoan toan, hay tinh
a, The tich khi thoat ra (DKTC)
b,Tinh khoi luong dd HCl da phan ung
\(n_{Mg}=\dfrac{24}{24}=1\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(1.........2............................1\)
\(V_{H_2}=1\cdot22.4=22.4\left(l\right)\)
\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{2\cdot36.5}{7.3\%}=1000\left(g\right)\)
1) Tron 15ml dd NaOH 2M voi 15ml dd H2SO4 1,5M. Tinh [ion] trong dd thu duoc
\(\left[Na^+\right]=\dfrac{2.0,015}{2.0,015}=1M\)
\(\left[OH^-\right]=\dfrac{2.0,015}{2.0,015}=1M\)
\(\left[H^+\right]=\dfrac{2.1,5.0,015}{2.0,015}=1,5M\)
\(\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{1,5.0,015}{2.0,015}=0,75M\)
Cho 15.2g hon hop NaOH va KOH tac dung vua du voi 200g dd hcl thu duoc 20.75g cac muoi clorua.?
a. Tinh % khoi luong moi chat trong hon hop ban daua ) Gọi x là số mol NaOH , y là số mol KOH
Ta có : 15,2 g hỗn hợp NaOH va KOH
=> Ta có phương trình : 40x + 56y = 15,2 . . . . . ( 1 )
Ta có phương trình phản ứng :
NaOH + HCl ———→ NaCl + H2O
. x ———————–→ x mol
KOH + HCl ———→ KCl + H2O
. y ———————→ y mol
Thu được 20,75 g các muối Clorua
=> Ta có phương trình : 58,5x + 74.5y = 20,75 . . . . .( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ 2 phương trình : Giải hệ ta có : x = 0,1 mol , y = 0,2 mol
x = 0,1 mol => n NaOH = 0,1 mol => m NaOH = 4 gam
y = 0,2 mol => n KOH = 0,1 mol => m KOH = 11,2 gam
% khối lượng mỗi chất :
. . . . . . . . . m NaOH tan x 100 . . . . 4 x 100
% NaOH = ————————— = ————— = 26,32 %
. . . . . . . . . . . m hỗn hợp . . . . . . . . .15,2
% KOH = 100 % – % NaOH = 100 % – 26,32 % = 73,68 %
Σ n HCl đã phản ứng = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol => m HCl tan = 10,95 gam
. . . . . . . . . . . . .m HCl tan x 100 . . . .10,95 x 100 . . . .10,95
=> C% HCl = ————————— = ——————– = ———– = 5,475 % ≈ 5,5 %
. . . . . . . . . . . . . . . .m dd HCl . . . . . . . . 200 . . . . . . . .2
Vậy % NaOH = 26,32 % ; % KOH = 73,68 % ; % HCl phản ứng = 5,5%