Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Einstein
6 tháng 12 2017 lúc 21:33

cach-tay-sach-cac-vet-ri-set-ai-cung-nen-biet-d95641.html

Phương Trâm
6 tháng 12 2017 lúc 21:48

À, do sắt bị oxi hóa bởi oxi đó bạn.

Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 1 2021 lúc 17:09

Chọn b); c); e)

 Vì để tẩy sạch vết dầu ăn dính vào quần áo, ta phải dùng các chất có thể hòa tan được dầu nhưng không phá hủy quần áo.

- Giấm tuy hòa tan được dầu ăn nhưng phá hủy quần áo nên không dùng được.

- Nước không hòa tan được dầu ăn nên cũng không dùng được.

hnamyuh
15 tháng 1 2021 lúc 17:19

Dầu ăn có thể thực hiện phản ứng xà phòng hóa nên chọn b)

Dầu ăn tan trong các dung môi không phân cực nên chọn c), d)

Không dùng phương pháp d) vì giấm làm mục quần áo

Không dung phương pháp a) vì nước là dung môi phân cực

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2018 lúc 13:57

Đáp án D

hatsune miku
Xem chi tiết
luong thanh long
23 tháng 11 2017 lúc 20:37

có chất hữu cơ

nguyễn ngọc linh chi
23 tháng 11 2017 lúc 20:48

vì Xà phòng là một hợp chất thần kỳ có thể tẩy rửa những chất bẩn chứa dầu mỡ bởi nó được cấu tạo từ những phân tử đặc biệt. Mỗi phân tử này có hai đầu hoàn toàn khác biệt.
Một đầu phân tử rất ưa nước, nó tan trong nước và dính chặt vào các phân tử nước. Đầu phân tử này được gọi là đầu ‘hút nước’.
Đầu còn lại của phân tử ưa mỡ và chất béo. Nó có thể làm tan mỡ nhưng lại không ưa nước. Đầu phân từ này được gọi là đầu ‘kỵ nước’.
Đầu kỵ nước của phân tử xà phòng gắn chặt với chất béo, nhờ đó hòa tan và tẩy bỏ vết bẩn chứa chất béo trên da hay quần áo. Đầu ưa nước giúp cho cả phân tử sau khi gắn chặt với chất béo có thể hòa tan vào nước.
Như vậy, nhờ cấu trúc đặt biệt của các phân tử đặc biệt trong xà phòng, các vết bẩn chứa chất béo rời khỏi da hoặc quần áo và tan vào nước.

hatsune miku
23 tháng 11 2017 lúc 21:04
câu trả lời của mình là: các phân tử xà phòng có kết cấu rất đặc biệt,một đầu'ưa nước'và một đầu 'ưa dầu.khi ta ngâm quần áo trong xà phòng,bụi bẩn sẽ bám vào đầu 'ưa dầu'của phân tử xà phòng ,còn nước bị hút vào đầu bên kia.như thế, bẩn được tách ra khỏi quần áo , do đó mà quần áo trắng sạch trở lại.
Buddy
Xem chi tiết
Phước Lộc
28 tháng 1 2023 lúc 22:24

Nước Javel có tính tẩy màu nên có thể dùng để tẩy các vết mực trên quần áo trắng, nhưng không nên sử dụng trên quần áo có màu vì nước Javel tẩy sẽ gây bạc màu của những loại quần áo này.

Minh Lệ
Xem chi tiết

a, Vì thành phần chính của giấm là acid CH3COOH, giấm này có thể tác dụng với cặn trắng tạo chất rắn dễ tẩy rửa, lau chùi hơn.

\(PTHH:2CH_3COOH+CaCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2\uparrow+H_2O\)

b, Đồ đồng bị xỉn màu do lớp đồng ngoài của đồ đồng đã bị oxi hoá. Giấm là dung dịch acetic acid có nồng độ 2 – 5% do đó có thể phản ứng với lớp gỉ đồng này và làm sạch chúng. Do đó dùng khăn tẩm một ít giấm rồi lau các đồ vật bằng đồng sẽ giúp chúng sáng bóng trở lại.

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)CuO\\ CuO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\)

EunWoo
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
27 tháng 4 2019 lúc 12:31

Dầu mỡ là chất không tan trong nước, không t/d với nước

Nên dùng xăng dầu để tẩy vết bẩn do dầu mỡ

Minh Nhân
27 tháng 4 2019 lúc 17:08

Vì dầu mỡ không tan trong nước, không phản ứng với nước nên khi tẩy bằng nước sẽ không làm mất đi lớp dầu.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 13:36

Tham khảo:
a) Giấm ăn là dung dịch acetic acid loãng khoảng 2 - 5%.
Kim loại bị gỉ sét do kim loại bị oxygen trong không khí oxi hóa thành các oxide.
Giấm ăn có tính acid, có khả năng hòa tan được các oxide này nên sẽ giúp loại bỏ vết gỉ sét.
b) Lên men rượu cần ủ kín còn lên men giấm lại để thoáng do:
Khi lên men rượu cần ủ kín vì men rượu hoạt động không cần oxygen không khí, nó chuyển hoá đường thành rượu và khí carbonic.
Trong trường hợp không ủ kín rượu tạo thành sẽ tác dụng với oxi ngoài không khí tạo giấm: C2H5OH + O2  → CH3COOH + H2O
Còn khi lên men giấm thì cần oxygen để oxi hoá rượu thành giấm.