Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thị Ngọc ánh 7A15
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
30 tháng 3 2023 lúc 13:46

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,15=0,15\left(mol\right)\)

Chất rắn thu được sau pư gồm Cu và CuO dư.

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,15.80 = 21,6 (g)

 

Bình luận (0)
Định Nguyễn
Xem chi tiết
Kirito-Kun
11 tháng 9 2021 lúc 20:11

PT: CuO + H2 ---> Cu + H2O

a. Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: nCu \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> mCu = 0,3 . 64 = 19,2(g)

Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)

b. Theo PT: nCuO = nCu = 0,3(mol)

=> mCuO = 0,3 . 80 = 24(g)

Bình luận (0)
Buddy
11 tháng 9 2021 lúc 20:07

H2+CuO->Cu+H2O

0,3--0,3----0,3----0,3 mol

n H2=6,72\22,4=0,3 mol

=>m Cu=0,3.64=19,2g

=>m H2O=ơ0,3.18=5,4g

=>m CuO=0,3.80=24g

Bình luận (0)
cute Bot
Xem chi tiết
2611
8 tháng 5 2022 lúc 17:23

`H_2 + CuO` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`

`0,3`                    `0,3`                  `(mol)`

`n_[H_2]=[7,437]/[22,4]=0,3(mol)`

`@ m_[Cu]=0,3.64=19,2(g)`

`@Mg + H_2 SO_4 -> MgSO_4 + H_2`

                 `0,3`                                 `0,3`        `(mol)`

`=>m_[H_2 SO_4]=0,3.98=29,4(g)`

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 3 2021 lúc 21:47

a) PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b+c) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{CuO}=n_{Cu}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\\m_{CuO}=80\cdot0,1=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

d) Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) CuO còn dư, Hidro p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=80\cdot0,05=4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hùng
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 19:32

Theo gt ta có: $n_{CuO}=0,1(mol)$

$CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O$

a, CuO từ màu đen bị khử dần thành màu đỏ đặc trưng của Cu

c, Ta có: $n_{Cu}=n_{CuO}=0,1(mol)\Rightarrow m_{Cu}=6,4(g)$

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
2 tháng 3 2021 lúc 19:34

a) Sau phản ứng thì chất rắn màu đen chuyển thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành

b) \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

c) \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pt \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Kirito-Kun
2 tháng 3 2021 lúc 19:51

Ta có: nCu)=8/80=0,1(mol)

a. Khi cho khí H2 đi qua ống nghiệm chứa CuO, thấy chất rắn CuO dần chuyển sang màu đỏ của Cu và thấy có hơi nước thoát ra.

b. Phương trình hóa học: CuO + H2 ---to---> Cu + H2O.

c. Theo PT, ta có: nCu=nCuO=0,1(mol)

=> mCu=0,1.64=6,4(g)

Bình luận (0)
Tiểu Cam Nhỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
10 tháng 5 2022 lúc 5:11

\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
            0,3                   0,3            0,3 
\(m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5g\\ V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\\ n_{CuO}=\dfrac{3}{80}=0,0375\left(mol\right)\\ pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,0375}{1}>\dfrac{0,3}{1}\) 
=>Hidro dư 
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,0375\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,0375.64=2,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 12 2021 lúc 13:33

\(n_{H_2\left(bđ\right)}=\dfrac{1.344}{22.4}=0.06\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(dư\right)}=\dfrac{0.448}{22.4}=0.02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(pư\right)}=0.06-0.02=0.04\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(.......0.04..0.04\)

\(m_{Cu}=0.04\cdot64=2.56\left(g\right)\)

\(2NaCl+2H_2O\underrightarrow{^{^{dpcmn}}}2NaOH+2H_2+Cl_2\)

\(0.04...........................................0.04\)

\(m_{NaCl}=0.04\cdot58.5=2.34\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Earth Tuki
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 11 2023 lúc 21:22

a, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{Cu\left(LT\right)}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(LT\right)}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{11,25}{12,8}.100\%\approx87,89\%\)

b, \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=200.1,2=240\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nhật Minh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
10 tháng 2 2021 lúc 20:03

Tham khảo

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương
10 tháng 2 2021 lúc 20:04

Ta có

Hiện tượng xuất hiện chất rắn màu đỏ

CuO + H2  → Cu + H2O

nCuO=\(\dfrac{20}{80}\)=0,25(mol)

Theo PTHH ta có nH2=nCuO=0,25 (mol)

Ta có :  Zn + 2HCl →→ ZnCl2 + H2

nZn=nH2=0,25 (mol)

mZn=0,25 x 65=16,24(gam)

 

Bình luận (0)
hnamyuh
10 tháng 2 2021 lúc 21:05

a)

Hiện tượng : Chất rắn chuyển dần từ màu đen sang màu nâu đỏ,xuất hiện hơi nước bám thành giọt trên thành ống nghiệm.

\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)

b)

Gọi \(n_{H_2} = a(mol) \Rightarrow n_{H_2O} = n_{H_2} = a(mol)\)

Bảo toàn khối lượng :

20 + 2a = 16,8 + 18a ⇒ a = 0,2

\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{Zn} = n_{H_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn} = 0,2.65 = 13\ gam\)

Bình luận (0)