Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cíu iem
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 11:34

a) X có hóa trị lV.

    Y có hóa trị ll.

 

hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 11:35

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 2

=> x = IV

Vậy hóa trị của X là (IV)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta lại có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là II

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: IV . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2

Khánh Ngọc Trần Thị
28 tháng 10 2021 lúc 11:41

X có hóa trị IV

Y có hóa trị II

HT Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 19:54

Anh cho em đáp án nhé! Không biết em nắm được các bước để lập chưa?

a) K2O

b) Cu(OH)2

 

HT Khanh
17 tháng 12 2020 lúc 19:31

Mọi người giúp mình với ạ

 

Trần Cường
19 tháng 12 2020 lúc 20:12

a) Công thức dạng chung: KxOy

Theo quy tắc hóa trị ta có:

I × x = II × y

Chuyển thành tỉ lệ

x/y=II/I=2/1=> chọn {x=2, y=1

=> Công thức cần tìm là K2O

b) Công thức dạng chung: Cux(OH)y

Theo quy tắc hóa trị ta có:

II × x = I × y

Chuyển thành tỉ lệ

x/y=I/II=1/2=>chọn {x=1, y=2

=> Công thức cần tìm là Cu(OH)2

nguyễn hoàng thứ
Xem chi tiết
Hquynh
31 tháng 12 2020 lúc 19:28

Công thức dạng chung là \(Na_x\) \(O_y\)

Theo quy tắc hóa trị

x.I=y.II

-> \(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{I}\)\(\dfrac{2}{1}\)

-> x=2; y=1

vậy công thức hóa học là \(Na_2\)O

Like nhe bn

 

Tuệ Lâm
31 tháng 12 2020 lúc 19:24

\(Na_2O\)

Thanh Dang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 12 2021 lúc 10:22

CTHH: AxOy

Có: \(\dfrac{x.M_A}{x.M_A+16y}.100\%=70\%\)

=> \(M_A=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}\) = 1 => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MA = 56 (Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) => CTHH: Fe2O3

Sun Trần
23 tháng 12 2021 lúc 10:45

Ta có:

\(\%A=70\%\rightarrow\%O=100\%-70\%=30\%\)

Theo quy tắc hóa trị mở rộng: 

\(\dfrac{70}{MA}.a=\dfrac{30}{16}.2\) với \(a\) là hóa trị của \(M\)

\(\rightarrow\dfrac{70}{MA}.a=3,75\\ \rightarrow\dfrac{70}{MA}=\dfrac{3,75}{a}\\ \rightarrow3,75.M.A=70a\\ \rightarrow MA=18,6.a\)

Bảng biện luận chạy từ \(1->7\)

         \(a\)     \(1\)     \(2\)      \(3\)      \(4\)       \(5\)       \(6\)
 \(MA=18,6a\)\(19\left(loại\right)\)\(38\left(loại\right)\)\(56\left(nhận\right)\)\(74\left(loại\right)\)\(93\left(loại\right)\)\(112\left(loại\right)\)

\(\rightarrow\) Với \(a=3\) thì \(MA=56\) là \(Fe\) mang hóa trị \(III\)

\(\rightarrow CTHH\) của \(A\) là \(Fe_2O_3\)

Lê Thị Khánh Nguyên
Xem chi tiết
Lê Thành Nam
13 tháng 2 2021 lúc 9:08

a) Gọi CTHH của hợp chất X là \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_{Fe}.16}{\%m_O.56}=\dfrac{16.70\%}{56.30\%}=\dfrac{2}{3}\) (Áp dụng công thức bài 9.7 trang 13 SBT)

=> x = 2,y = 3

=> CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_{_{ }3}\)

Lê Thành Nam
13 tháng 2 2021 lúc 10:02

b) Gọi CTHH của hợp chất Y là \(C_xO_y\)

Ta có : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_C.16}{\%m_O.12}=\dfrac{27,27\%.16}{72,73\%.12}\approx\dfrac{1}{2}\)

=> x = 1, y = 2

=> CTHH của hợp chất là \(CO_2\)

Ly K9 MV
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
20 tháng 3 2022 lúc 20:24

Ca(NO3) 2 
NaOH
Al2(SO4)3

Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 20:25

\(Ca\left(NO_3\right)_2\\ NaOH\\ Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Buddy
20 tháng 3 2022 lúc 20:25

Canxi nitrat, biết phân tử Canxi nitrat có chứa nguyên tố canxi và nhóm nitrat (NO3).

->Ca(NO3)2

Natri hidroxit, biết phân tử Natri hidroxit có chứa nguyên tố natri và nhóm hidroxit (OH).

->NaOH

Nhôm sunfat,  biết phân tử Nhôm sunfat có chứa nguyên tố nhôm và nhóm sunfat (SO4).

->Al2(SO4)3

Yumei
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 7 2021 lúc 15:46

A mang hóa trị III

B mang hóa trị II

\(\Rightarrow\) Công thức hợp chất của A và B là A2B3

Tran huy minh
Xem chi tiết
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 15:07

Mik làm nhanh nhé.

a. 

\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

b. 

\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)

Bao Khoi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
6 tháng 9 2016 lúc 15:17

a/ Theo quy tắc hóa trị : 

+) P(III) và H(I)  => \(PH_3\)

+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)

+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)

b/

+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)

Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)

Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)

Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)

Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)

Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :

+) \(NaOH\)

+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

le thi mai linh
29 tháng 9 2017 lúc 20:24

sao bang 1/2 duoc ban