Những câu hỏi liên quan
Nguyên Khang
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 2 2021 lúc 21:53

a)

Ở 50oC,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch 

x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch 

\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)

b)

- Ở 50oC ,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch

a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch

\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)

- Ở 0oC,

35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch

c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa

\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)

Vậy :

\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 9 2016 lúc 14:23

ở 50 dộ C trong 137g dd có 37g NaCL
______________548_______148g NaCl
>>mH20 = 548-148=400(g)
ở 0 độ C 100g nước hoà tan hết 35g NaCl
>>>>>400g H20 hoà tan hết 140g NaCl
vậy khối lượng Nacl kết tinh là 148 - 140 = 8(g)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng
10 tháng 9 2016 lúc 14:39

140g lấy đâu ra  ở chỗ mất 140 g hcl ý

 

 

Bình luận (2)
Phạm Hoàng
10 tháng 9 2016 lúc 14:53

giải rõ ra hộ cái

 

Bình luận (0)
Tuân Hà
Xem chi tiết
Quang Nhân
24 tháng 5 2021 lúc 9:10

Ở 700C:

48.1 gam AlCl3 tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 148.1 gam dung dịch.

a gam AlCl3 tan tối đa trong b gam nước tạo thành 500 gam dung dịch

\(\Rightarrow a=\dfrac{500\cdot48.1}{148.1}=162.3\left(g\right)\)

\(b=337.7\left(g\right)\)

- Ở 20oC,

44.9 gam AlCl3 tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 144.9 g dung dịch.

c gam AlCl3 tan tối đa trong 337.7 g nước tạo thành dung dịch.

\(\Rightarrow c=\dfrac{337.7\cdot44.9}{100}=151.6\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3\left(kt\right)}=a-c=162.3-151.6=10.7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Pham Van Tien
1 tháng 12 2015 lúc 11:08

Bạn nên tách ra thành 2 câu hỏi riêng biệt cho từng bài.

Bài 1.

a) Dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23,4 g, tức là trong 100 g H2O thì có 23,4 gam CaCl2.

Như vậy, khối lượng dung dịch là 123,4 gam. Suy ra C% = 23,4.100%/123,4 = 18,96%.

b) Khối lượng dung dịch = d.V = 1,2V (g). Khối lượng chất tan = 98.số mol = 98.V/1000.CM = 98.V.0,5/1000 (g). Suy ra, C% = 98.0,5.100%/1,2.1000=4,08%.

c) m(dd) = 1,3V (g); khối lượng chất tan của NaOH = 40.V/1000 (g); khối lượng chất tan của KOH = 56.0,5V/1000 (g).

C%(NaOH) = 40V.100%/1,3V.1000  = 3,08%; C%KOH = 2,15%.

Bình luận (0)
Pham Van Tien
1 tháng 12 2015 lúc 11:29

Bài 3.

a) C% = 50.100%/150 = 100/3 = 33,33%.

b) Ở 90 độ C, C% của NaCl là 33,33% nên trong 600 g dung dịch sẽ có 600.33,33% = 200 g chất tan NaCl. Như vậy có 400 g dung môi là H2O.

Khi làm lạnh đến 0 độ C thì C% NaCl là 25,93% nên có 140 g NaCl. Vì vậy khối lượng dung dịch sẽ là 400 + 140 = 540 g.

Bình luận (1)
Hưởng T.
Xem chi tiết
Đức Hiếu
26 tháng 6 2021 lúc 19:31

a, Ta có: $m_{CaSO_4}=0,2(g);m_{H_2O}=100(g)$

$\Rightarrow \%C_{CaSO_4}=0,2\%$

Mặt khác $V_{ddCaSO_4}=100,2(ml)\Rightarrow C_{M/CaSO_4}=0,015M$

b, Ta có: $n_{CaCl_2}=0,006(mol);n_{Na_2SO_4}=0,002(mol)$

$\Rightarrow n_{CaSO_4}=0,002(mol)\Rightarrow m=0,272(g)$

Giả sử 200ml dung dịch là $H_2O$ $\Rightarrow m_{dd}=200(g)$

So sánh với độ tan của $CaSO_4$ thì không có kết tủa xuất hiện

Bình luận (0)
Trần Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 8 2016 lúc 18:46

/ nồng độ dung dịch KAl(SO4)2 bão hòa ở 20 độ C là 5,66%=> 600g dd KAl(SO4)2 chứa 600*5,66%=33,96g KAl(SO4)2 và 600-33,96g=566,04g H2O 
độ tan = (33,96*100)/566,04=5,9996 
b/ mH2O còn lại = 566,04-200=366,04g 
nKAl(SO4)2=33,96/258 (mol) 
nH2O=336,04/18(mol) 
KAl(SO4)2 + 12H2O --->KAl(SO4)2.12H2O 
33,96/258--------336,04/18 
=> H2O dư 
=>nKAl(SO4)2.12H2O=nKAl(SO4)2=33,96/25... 
=>mKAl(SO4)2.12H2O=33,96/258*474=62,39...

Bình luận (3)
Trần Khánh Hoài
27 tháng 3 2019 lúc 17:27

a, S=\(\frac{5,66.100}{100-5,66}\)=6(g)

b,mKAl(SO4)2=33,96 (g)

gọi nTT=a -> nKAl(SO4)2=a (mol)

mdd còn lại=600-200-474a

m KAl(SO4)2 còn lại=33,96-258a

C%=5,66=\(\frac{mKAl\left(so4\right)2}{mddcònlại}.100\)%

Bình luận (2)
Nguyễn Thị My
Xem chi tiết

Tham khảo :

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Minh B
Xem chi tiết
Hà Hoàng Anh
6 tháng 11 2023 lúc 15:40

 

Giải thích các bước giải:

a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%

Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3

Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5

Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %

Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.

b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)

Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)

Vậy, ta có: 
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %

Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0

Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88

Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g

Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.

   
Bình luận (0)