Dấu 4.48 l khí So2 300ml dung dịch cu(oh)2 1m tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng biết thể tích dung dịch ko thay đổi
Dẫn 4.48 lít khí SO2(đktc) vào 300ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch A. Tính CM của dung dịch A? (biết thể tích dung dịch sau phản ứng không thay đổi)
n SO2 = 4,48/ 22,4 = 0,2 mol
n KOH = 0,3*1 = 0,3 mol
n SO2 < n KOH --> n KOH dư
SO2 + 2KOH --- K2SO3 + H2O
0,2 < 0,3 0,2
CM K2SO4 = 0,2/0,3 = 0,666 M
\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right);n_{KOH}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
Ta có: \(T=\dfrac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\) ⇒ tạo ra muối K2SO3 và KHSO3
PTHH: SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O
Mol: x 2x x
PTHH: SO2 + KOH → KHSO3
Mol: y 2y y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\2x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(C_{M_{ddK_2SO_3}}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,333M\)
\(C_{M_{ddKHSO_3}}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,333M\)
Cho 6,5 g kẽm vào 300ml dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ 1M
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính số mol các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
c. Tính nồng độ mol của các chất sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch không đổi.
Help. Mai thi hóa r :(
\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0.3\cdot1=0.3\left(mol\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(0.1........0.1...........0.1.......0.1\)
\(\Rightarrow H_2SO_4dư\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0.3-0.1=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=0.1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0.1}{0.3}=0.33\left(M\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0.2}{0.3}=0.66\left(M\right)\)
\(a) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ b) n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1 < n_{H_2SO_4} =0,3 \to H_2SO_4\ dư\\ n_{H_2SO_4\ pư} = n_{ZnSO_4} = n_{Zn} = 0,1(mol)\\ n_{H_2SO_4\ dư} = 0,3 - 0,1 = 0,2(mol)\\ c) C_{M_{ZnSO_4}} = \dfrac{0,1}{0,3} = 0,33M\\ C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,2}{0,3} = 0,67M\)
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=C_M.V=0,3\left(mol\right)\)
a, \(PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b, Thấy 0,3 > 0,1
=> Sau phản ứng Zn hết, H2SO4 còn dư ( dư 0,3 - 0,1 = 0,2 mol )
- Theo PTHH : \(n_{ZnSO4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
c, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}C_{MH2SO4}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{2}{3}M\\C_{MZnSO4}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{1}{3}M\end{matrix}\right.\)
Câu 2: Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 300ml dung dịch H2SO4 1M.
a/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b/ Tính khối lượng chất dư sau Phản ứng?
c/ Tính thể tích dung dịch sau phản ứng?
d/ Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng
a/ \(n_{KOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
Mol: 0,2 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,3}{1}\) ⇒ KOH hết, H2SO4 dư
b/ \(m_{H_2SO_4dư}=\left(0,3-0,1\right).98=19,6\left(g\right)\)
c/ Vdd sau pứ = 0,2 + 0,3 = 0,5 (l)
d/ \(C_{M_{ddK_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(C_{M_{ddH_2SO_4dư}}=\dfrac{0,3-0,1}{0,5}=0,4M\)
Cho 500 ml dung dịch calcium hydroxide Ca(OH)2 0,01M vào 200 ml dung dịch hydrochloric acid HCI 0,01M a) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. b) Cho biết hiện tượng xảy ra khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, giải thích hiện tượng.
a, Ta có: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,01=0,005\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.0,01=0,002\left(mol\right)\)
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,005}{1}>\dfrac{0,002}{2}\), ta được Ca(OH)2 dư.
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(pư\right)}=n_{CaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,001\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,005-0,001=0,004\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{700}\left(M\right)\\C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,004}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{175}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
b, - Quỳ tím hóa xanh do Ca(OH)2 dư.
\(a)n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,01=0,005mol\\ n_{HCl}=0,2.0,01=0,002mol\\ Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,005}{1}>\dfrac{0,002}{2}\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2.dư\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
0,001 0,002 0,001 0,001
\(C_M\) \(_{CaCl_2}=\dfrac{0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{700}M\)
\(C_M\) \(_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,005-0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{175}M\)
b) Hiện tượng: quỳ tím hoá xanh vì trong phản ứng \(Ca\left(OH\right)_2\) dư nên dung dịch sau phản ứng có tính kiềm nên quỳ tím hoad xanh.
Dẫn 1,12 l khí SO2 (đktc) đi qua 300ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,2 mol.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học.
b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của sản phẩm sau phản ứng.
Số mol của khí lưu huỳnh đioxit
nSO2 = \(\dfrac{V_{SO2}}{22,4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
300ml = 0,3l
Số mol của dung dịch canxi hidroxit
CMCa(OH)2 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=0,2.0,3=0,06\left(mol\right)\)
a) Pt : SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,05 0,06 0,05
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,06}{1}\)
⇒ SO2 phản ứng hết , Ca(OH)2 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol SO2
Số mol của canxi sunfit
nCaSO3 = \(\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng của canxi sunfit
mCaSO3 = nCaSO3 . MCaSO3
= 0,05 . 120
= 6 (g)
Số mol dư của dung dịch canxi hidroxit
ndư = nban đầu - nmol
= 0,06 - (0,05.1)
= 0,01 (mol)
Khối lượng của dung dịch canxi hidroxit
mdư = ndư . MCa(OH)2
= 0,01 . 74
= 0,74 (g)
c) Thể tích của dung dịch sau phản ứng
Vdung dịch sau phản ứng= 1,12 + 0,3
= 1,42 (l)
Nồng độ mol của canxi sunfit
CMCaSO3 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{1,42}=0,04\left(M\right)\)
Nồng độ mol của dung dịch cnaxi hidroxit
CMCa(OH)2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,01}{1,42}=0,007\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
nhờ mọi người làm hộ ạ
dẫn 4 48l so2 (đktc) vào 300ml dd NAOH 2M.tính nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau phản ứng ? coi thể tích dung dịch không đổi
Trộn 100ml dung dịch X gồm Na2CO3 1M, KHCO3 1M với 100ml dung dịch KOH 1,2M. Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng ? (Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{1}{1}< \dfrac{0,5}{2}\), ta được MgO dư.
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5\left(M\right)\)
Sục hoàn toàn 3,36 lít (đktc) khí CO2 vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng, giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể trong quá trình phản ứng. Ai giải giúp em vs, em cảm ơn nhìu ạ.