Tìm a,b sao cho:
\(\dfrac{1}{a}\)+\(\dfrac{b}{8}\)=\(\dfrac{1}{2}\)
C=(\(B=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}\right)\) a Tìm đkxd của B
b rút gọn B
c tìm a sao cho B \(\le\)\(\dfrac{1}{3}\)
Cho biểu thức :B = \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\)
a) Tìm ĐKXĐ của B
b) Rút gọn B
c) Tìm a sao cho B ≤ \(\dfrac{1}{3}\)
a) ĐKXD: \(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\a\ne1\\a\ne4\end{matrix}\right.\)
b) Với \(a>0;a\ne1;a\ne4\), ta có:
\(B=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\\ =\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\\ =\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{3}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)
c)\(B\le\dfrac{1}{3}\rightarrow\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\le\dfrac{1}{3}\rightarrow\dfrac{-2}{\sqrt{a}}\le0\) (đúng với mọi a thoả ĐKXĐ).
Cho biểu thức : B =\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\)
a) Tìm ĐKXĐ của B
b) Rút gọn B
c) tìm a sao cho B ≤ \(\dfrac{1}{3}\)
a, ĐKXĐ:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|a\right|>1^2\\\left|a\right|>0\\\left|a\right|>2^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a>4\)
b,
\(B=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\\ B=\dfrac{\sqrt{a}-\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\left[\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)\right]}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\\ B=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\left(a-1\right)-\left(a-4\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\\ B=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{3}\\ B=\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)
\(c,B\le\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\le\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow3\left(\sqrt{a}-2\right)\le3\sqrt{a}\\ \Leftrightarrow\sqrt{a}-2\le\sqrt{a}\\ \Leftrightarrow\sqrt{a}-\sqrt{a}\le2\\ \Leftrightarrow0\le2\left(luôn.đúng\right)\)
Vậy: Với a>4 thì \(B\le\dfrac{1}{3}\)
1.Tìm các số tự nhiên a,b khác 0 sao cho :
\(\dfrac{a}{5}-\dfrac{z}{b}=\dfrac{2}{15}\).
2.Tìm số tự nhiên n, để các biểu thức là số tự nhiên.
a)A=\(\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\).
b)B=\(\dfrac{2n+9}{n+2}-\dfrac{3n}{n+2}+\dfrac{5n+1}{n+2}\).
giúp mình với mai mình nộp rồi
Bài 2:
a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)
\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)
\(=\dfrac{7}{n-1}\)
Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)
ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2 Để B là STN thì 4n+10⋮n+2 4n+8+2⋮n+2 4n+8⋮n+2 ⇒2⋮n+2 n+2∈Ư(2) Ư(2)={1;2} Vậy n=0
Bài 1: Tìm a,b biết:
a, \(\dfrac{a-1}{-2}\) = \(\dfrac{-8}{a-1}\)
b, \(\dfrac{a}{27}\) = \(\dfrac{-5}{9}\) = \(\dfrac{-45}{b}\)
1. Cho \(x,y,z>0\) và \(x^3+y^2+z=2\sqrt{3}+1\). Tìm GTNN của biểu thức \(P=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^3}\)
2. Cho \(a,b>0\). Tìm GTNN của biểu thức \(P=\dfrac{8}{7a+4b+4\sqrt{ab}}-\dfrac{1}{\sqrt{a+b}}+\sqrt{a+b}\)
1) Áp dụng bđt Cauchy cho 3 số dương ta có
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x}+x^3\ge4\sqrt[4]{\dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{x}.x^3}=4\) (1)
\(\dfrac{3}{y^2}+y^2\ge2\sqrt{\dfrac{3}{y^2}.y^2}=2\sqrt{3}\) (2)
\(\dfrac{3}{z^3}+z=\dfrac{3}{z^3}+\dfrac{z}{3}+\dfrac{z}{3}+\dfrac{z}{3}\ge4\sqrt[4]{\dfrac{3}{z^3}.\dfrac{z}{3}.\dfrac{z}{3}.\dfrac{z}{3}}=4\sqrt{3}\) (3)
Cộng (1);(2);(3) theo vế ta được
\(\left(\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y^2}+\dfrac{3}{z^3}\right)+\left(x^3+y^2+z\right)\ge4+2\sqrt{3}+4\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^3}\right)\ge3+4\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow P\ge\dfrac{3+4\sqrt{3}}{3}\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=x^3\\\dfrac{3}{y^2}=y^2\\\dfrac{3}{z^3}=\dfrac{z}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\sqrt[4]{3}\\z=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn giả thiết ban đầu)
2) Ta có \(4\sqrt{ab}=2.\sqrt{a}.2\sqrt{b}\le a+4b\)
Dấu"=" khi a = 4b
nên \(\dfrac{8}{7a+4b+4\sqrt{ab}}\ge\dfrac{8}{7a+4b+a+4b}=\dfrac{1}{a+b}\)
Khi đó \(P\ge\dfrac{1}{a+b}-\dfrac{1}{\sqrt{a+b}}+\sqrt{a+b}\)
Đặt \(\sqrt{a+b}=t>0\) ta được
\(P\ge\dfrac{1}{t^2}-\dfrac{1}{t}+t=\left(\dfrac{1}{t^2}-\dfrac{2}{t}+1\right)+\dfrac{1}{t}+t-1\)
\(=\left(\dfrac{1}{t}-1\right)^2+\dfrac{1}{t}+t-1\)
Có \(\dfrac{1}{t}+t\ge2\sqrt{\dfrac{1}{t}.t}=2\) (BĐT Cauchy cho 2 số dương)
nên \(P=\left(\dfrac{1}{t}-1\right)^2+\dfrac{1}{t}+t-1\ge\left(\dfrac{1}{t}-1\right)^2+1\ge1\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{t}-1=0\\t=\dfrac{1}{t}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow t=1\)(tm)
khi đó a + b = 1
mà a = 4b nên \(a=\dfrac{4}{5};b=\dfrac{1}{5}\)
Vậy MinP = 1 khi \(a=\dfrac{4}{5};b=\dfrac{1}{5}\)
Tìm a
a) \(2\dfrac{3}{4}-a+\dfrac{1}{4}=1\dfrac{1}{2}\)
b)3\(\dfrac{1}{4}-a-1\dfrac{3}{4}=\dfrac{7}{8}\)
c) 2\(\dfrac{5}{6}-1\dfrac{1}{2}-a=\dfrac{1}{6}\)
a) \(...\dfrac{11}{4}-a+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{11}{4}+\dfrac{1}{4}-a=\dfrac{3}{2}\)
\(3-a=\dfrac{3}{2}\)
\(a=3-\dfrac{3}{2}\)
\(a=\dfrac{6}{2}-\dfrac{3}{2}\)
\(a=\dfrac{3}{2}\)
b) \(...\dfrac{13}{4}-a-\dfrac{13}{4}=\dfrac{7}{8}\)
\(\dfrac{13}{4}-\dfrac{13}{4}-a=\dfrac{7}{8}\)
\(0-a=\dfrac{7}{8}\)
\(a=-\dfrac{7}{8}\) (ra số âm lớp 5 chưa học nên bạn xem lại đề)
c) \(...\dfrac{17}{6}-\dfrac{3}{2}-a=\dfrac{1}{6}\)
\(\dfrac{17}{6}-\dfrac{9}{6}-a=\dfrac{1}{6}\)
\(\dfrac{8}{6}-a=\dfrac{1}{6}\)
\(a=\dfrac{8}{6}-\dfrac{1}{6}\)
\(a=\dfrac{7}{6}\)
a, 2\(\dfrac{3}{4}\) - a + \(\dfrac{1}{4}\) = 1\(\dfrac{1}{2}\)
a = 2 + \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - 1 - \(\dfrac{1}{2}\)
a = 2 + 1 - 1 - \(\dfrac{1}{2}\)
a = 2 - \(\dfrac{1}{2}\)
a = \(\dfrac{3}{2}\)
b, 3\(\dfrac{1}{4}\) - a - 3\(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{7}{8}\)
(3\(\dfrac{1}{4}\) - 3\(\dfrac{1}{4}\)) - a = \(\dfrac{7}{8}\)
a = - \(\dfrac{7}{8}\)
c, 2\(\dfrac{5}{6}\) - 1\(\dfrac{1}{2}\) - a = \(\dfrac{1}{6}\)
a = 2 + \(\dfrac{5}{6}\) - 1 - \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{6}\)
a = (2-1) + (\(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{1}{6}\)) - \(\dfrac{1}{2}\)
a = 1 + \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{1}{2}\)
a = \(\dfrac{7}{6}\)
`#040911`
`a)`
\(2\dfrac{3}{4}-a+\dfrac{1}{4}=1\dfrac{1}{2}\\ \left(2\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)-a=1\dfrac{1}{2}\\ 3-a=1\dfrac{1}{2}\\ a=3-1\dfrac{1}{2}\\ a=\dfrac{3}{2}\\ \text{Vậy, a = }\dfrac{3}{2}\)
`b)`
\(3\dfrac{1}{4}-a-3\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{8}\\ \left(3\dfrac{1}{4}-3\dfrac{1}{4}\right)-a=\dfrac{7}{8}\\0-a=\dfrac{7}{8}\\ a=0-\dfrac{7}{8} \\ a=\dfrac{-7}{8}\)
Bạn xem lại đề, lớp 5 chưa học dấu âm.
`c)`
\(2\dfrac{5}{6}-1\dfrac{1}{2}-a=\dfrac{1}{6}\\ \dfrac{4}{3}-a=\dfrac{1}{6}\\ a=\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{6}\\ a=\dfrac{7}{6}\\ \text{Vậy, a = }\dfrac{7}{6}.\)
1, Tìm các số hữu tỉ:
a) Có dạng \(\dfrac{12}{b}\) sao cho \(\dfrac{-8}{19}< \dfrac{12}{b}< \dfrac{-2}{5}\)
b) Có dạng \(\dfrac{9}{b}\) sao cho \(\dfrac{8}{11}< \dfrac{9}{b}< \dfrac{12}{13}\)
2, Tính:
M=\(54-\dfrac{1}{2}\left(1+2\right)-\dfrac{1}{3}\left(1+2+3\right)-\dfrac{1}{4}\left(1+2+3+4\right)-...\dfrac{1}{12}\left(1+2+3+...+12\right)\)
3, Rút gọn các biểu thức sau:
a) A= \(\dfrac{9^9+27^7}{9^6+243^3}\)
b) B= \(\dfrac{\left(\dfrac{2}{3}\right)^5.\left(\dfrac{-27}{8}\right)^2.729}{\left(\dfrac{3}{2}\right)^4.216}\)
4, Cho a,b,c là các số nguyên dương sao cho mỗi số nhỏ hơn tổng của hai số kia. Chứng minh rằng \(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}< 2\)
5, Cho A= \(\dfrac{1001}{1000^2+1}+\dfrac{1001}{1000^2+2}+...+\dfrac{1001}{1000^2+1000}\)
Chứng minh rằng 1<A2 < 4
cho A = (\(\dfrac{1}{2^2}-1\)).(\(\dfrac{1}{3^2}-1\)).(\(\dfrac{1}{4^2}-1\)).....(\(\dfrac{1}{100^2}-1\))
so sánh A với -\(\dfrac{1}{2}\)
b)Tìm số nguyên tố x,y sao cho \(x^2\)+117=\(^{y^2}\)
a) Trước hết ta chứng minh \(a^2-1=\left(a-1\right)\left(a+1\right)\text{tự chứng minh }\)
Áp dụng bổ đề trên ta có:
\(-A=\left(1-\dfrac{1}{2^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3^2}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{100^2}\right) =\dfrac{2^2-1}{2^2}\cdot\dfrac{3^2-1}{3^2}\cdot...\cdot\dfrac{100^2-1}{100^2}=\dfrac{1\cdot3}{2^2}\cdot\dfrac{2\cdot4}{3^2}\cdot...\cdot\dfrac{99\cdot101}{100^2}=\dfrac{1\cdot2\cdot3^2\cdot...\cdot99^2\cdot100\cdot101}{2^2\cdot3^2\cdot...\cdot100^2}=\dfrac{1\cdot101}{2\cdot100}>\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow A< -\dfrac{1}{2}\)
b)
TH1: x chẵn mà x là số nguyên tố => x=2
=> y^2 = 117+4=121 => y=11 (thỏa mãn)
TH2: x lẻ => x^2 lẻ . Mà 117 lẻ
=> x^2+117 chẵn => y^2 chẵn => y chẵn mà y là số nguyên tố
=> y=2
=>x^2+117= 4=> x^2 = -113 (vô lý)
Vậy x=2;y=11
GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH THI RỒI: Tìm các số tự nhiên a, b, c, d khác 0 sao cho: \(\dfrac{1}{a^{2}}\)+ \(\dfrac{1}{b^{2}}\)+ \(\dfrac{1}{c^{2}}\)+ \(\dfrac{1}{d^{2}}\)= 1
có thể coi a=b=c=d từ đó thì ra 2 nghiệm đều thỏa mãn biểu thức là:
x = {-2;2}