Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phương lý
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
22 tháng 12 2023 lúc 10:14

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{4}{3}n_{Fe}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)

PT: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{n}.n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{8}{15}}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{19,5}{\dfrac{\dfrac{8}{15}}{n}}=36,5625n\)

→ Không có KL thỏa mãn.

Bạn xem lại đề xem có bị nhầm Fe2O3 thành Fe3O4 không nhé.

Thunder Gaming
Xem chi tiết
Minh Nhân
12 tháng 12 2020 lúc 21:10

nCu = 48/64 = 0.75 (mol) 

2R + 6HCl => 2RCl3 + 3H2 

0.5__1.5_______0.5____0.75

MR = 13.5/0.5 = 27 

R là : Al 

VH2 = 0.75 * 22.4 = 16.8 (l) 

mAlCl3 = 0.5*133.5 = 66.75 (g) 

mHCl = 1.5*36.5 = 54.75 (g) 

Mina
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 3 2022 lúc 20:43

\(R+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)RO\)

\(n_{RO}=\dfrac{6}{M_R+16}\)

\(R+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)RO\)

\(\dfrac{6}{M_R+16}\) <----   \(\dfrac{6}{M_R+16}\)    ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{6}{M_R+16}.M_R=3,6\)

\(\Leftrightarrow6M_R=3,6M_R+57,6\)

\(\Leftrightarrow M_R=24\) ( g/mol )

=> R là Magie (Mg)

Kudo Shinichi
22 tháng 3 2022 lúc 20:46

Áp dụng đlbtkl, ta có:

mR + mO2 = mR2On

=> mO2 = 6 - 3,6 = 2,4 (g)

nO2 = \(\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: 4R + nO2 ---to---> 2R2On

           \(\dfrac{0,3}{n}\)    0,075

\(M_R=\dfrac{3,6}{\dfrac{0,3}{n}}=12n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét: 

n = 1 => Loại

n = 2 => R = 24 => Mg

n = 3 => Loại 

Vậy R là Mg

Bùi Hằng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 3 2022 lúc 20:27

Ta có 2 PTHH:

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\left(1\right)\)

\(2Al_2O_3\underrightarrow{\text{điện phân nóng chảy}}4Al+3O_2\left(2\right)\)

ĐLBTKL (1): \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

ĐLBTKL (2): \(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=\dfrac{20,4-10,8}{32}.22,4=6,72\left(l\right)\\m_{Al}=10,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

Thiên Nga
Xem chi tiết
nguyễn linh giang
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
8 tháng 2 2021 lúc 9:15

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Ta có: \(m_{KMnO_4}=237.80\%=189,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{KMnO_4}=\dfrac{189,6}{158}=1,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dadung\right)}=0,6.75\%=0,45\left(mol\right)\)

Giả sử R có hóa trị n.

PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{4}{n}n_{O_2}=\dfrac{1,8}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{11,16}{\dfrac{1,8}{n}}=6,2n\left(g/mol\right)\)

Với n = 1 ⇒ MR = 6,2 (loại)

Với n = 2 ⇒ MR = 12,4 (loại)

Với n = 3 ⇒ MR = 18,6 (loại)

Với n = 4 ⇒ MR = 24,8 (loại)

Với n = 5 ⇒ MR = 31 (nhận)

Vậy: R là photpho (P).

Bạn tham khảo nhé!

Kirito-Kun
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 2 2021 lúc 17:46

1. nCu = m/ M = 0,4 ( mol )

PTHH : 2Cu + O2 -> 2CuO

...............0,4................0,4.....

=> mCuO = n.M = 32g > 28,8 g .

=> Cu dư .

- Gọi mol Cu và CuO trong X là x và y :

Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\64x+80y=28,8\end{matrix}\right.\)

=> x = y = 0,2 (mol )

=> mCu = n.M = 12,8 g, mCuO = n.M = 16 ( g )

Vậy ..

2, - Gọi kim loại cần tìm là X .

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

Theo PTHH : \(n_X=n_{H2}=\dfrac{2,4}{M}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\)

=> M = 24 ( TM )

Vậy X là Mg .

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2017 lúc 8:08

Quỳnh Lê
Xem chi tiết
Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 10:53

Gọi n là hóa trị của M

Phản ứng xảy ra:

4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol

→mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m

→MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)

Hòa tan oxit 

CuO+H2SO4→CuSO4+H2O

Ta có:

mH2SO4=200.19,6%=39,2 gam

→nH2SO4=39,298=0,4 mol = nCuO=nCuSO4

→mCuO=0,4.(64+16)=32 gam;mCuSO4=0,4.(64+96)=64 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mddX=mCuO+mddH2SO4=200+32=232 gam

→C%CuSO4=64232=27,5862%

chúc bạn học tốt

    
Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 8:49

Gọi n là hóa trị của M Phản ứng xảy ra: 4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol →mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m →MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)