Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Quỳnh Lê

đun nóng m gam kim loại M có hóa trị không đổi trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được oxit có khối lượng 1,25m gam .Để hòa tan hết lượng oxit trên cần 200 g dung dịch H2SO4 19,6% thu được dung dịch X .Xác định kim loại M .Tính nồng độ phần trăm C% của chất tan có trong dung dịch X

Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 10:53

Gọi n là hóa trị của M

Phản ứng xảy ra:

4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol

→mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m

→MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)

Hòa tan oxit 

CuO+H2SO4→CuSO4+H2O

Ta có:

mH2SO4=200.19,6%=39,2 gam

→nH2SO4=39,298=0,4 mol = nCuO=nCuSO4

→mCuO=0,4.(64+16)=32 gam;mCuSO4=0,4.(64+96)=64 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mddX=mCuO+mddH2SO4=200+32=232 gam

→C%CuSO4=64232=27,5862%

chúc bạn học tốt

    
Bình luận (0)
Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 8:49

Gọi n là hóa trị của M Phản ứng xảy ra: 4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol →mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m →MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Bảo Anh~
Xem chi tiết
Linh Mai Thị
Xem chi tiết
Meliodas
Xem chi tiết
quangduy
Xem chi tiết
kohina-san
Xem chi tiết
Meliodas
Xem chi tiết
Trần Công Tiến
Xem chi tiết
Trần Công Tiến
Xem chi tiết
ngoc bao
Xem chi tiết