Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang
Xem chi tiết
Bình Nguyễn
Xem chi tiết
Thời Sênh
13 tháng 1 2019 lúc 19:55

Hệ tiêu hóa của éch

Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .

Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.

Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.

- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -

Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.

- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.

2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác

Bí mật của tạo hóa...
13 tháng 1 2019 lúc 20:10

Cơ quan dinh dưỡng của ếch :

* Ống tiêu hóa: Khoang miệng rộng, răng nhỏ

* Thực quản: Ngắn có tiêm mao ở mặt trong, giúp vận chuyển thức ăn xuống dạ dày

* Dạ dày: Lớn, có vách cơ khá dày, có lỗ phân biệt rõ với ruột, vừa là nơi tiêu hóa vừa là nơi dự trữ thức ăn.

* Ruột: Ngắn, ruột trước và ruột giữa ko biệt lập, ruột sau thẳng ,mở trực tiếp vào song huyệt.

* Tuyến tiêu hóa: Có thùy giữa chúa túi mật, tụy hình khối có ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non.

Chúc bn học tốt vui

Thanh
Xem chi tiết
Anh Pha
19 tháng 3 2019 lúc 22:26

Câu 1:

Đặc điểm cấu tạo trong của ếch để thích nghi với đời sống trên cạn:

- Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.

- Tim 3 ngăn, có thêm vòng tuần hoàn phổi.


Câu 2:

- Da khô, có vảy sừng bao bọc →→ giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài →→ phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt →→ bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu →→ bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài →→ động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt →→ tham gia di chuyển trên cạn

So Yummy
20 tháng 3 2019 lúc 14:53

Câu 1:

Đặc điểm hệ cơ quan thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn :

*Ở cạn:

-Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra,tai có màng nhĩ

-Chi năm phần,có ngón chia đốt linh hoạt

-Mắt và ỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu

*Ở nước:

-Đầu dẹp,nhọn khớp với thân tạo thành khối thuôn nhọn về phía trước

-Da trần,phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí

-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón(giống chân vịt)

Câu 2:

Đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn là :

Phổi có cấu tạo phức tạp hơn phổi ếch, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. Xuất hiện cơ liên sườn giúp tăng hiệu quả hô hấp do tăng thể tích lồng ngực. Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn nên giàu oxi hơn. Xuất hiện thận sau và trực tràng có khả năng hấp thu lại nước, hạn chế mất nước. Não trước và tiểu não phát triển nên thực hiện nhiều hoạt động phức tạp hơn. Mắt có thể cử động xoay, có thể nhìn thấy xung quanh khi đầu không cử động. Mi thứ ba giúp mắt không bị khô mà vẫn nhìn được.
Võ Bảo Ngọc Trần
Xem chi tiết
Chanh Xanh
18 tháng 1 2022 lúc 13:42

TK

- Hạt trần : cơ quan sinh dưỡng cua hạt trần là cành và lá.

-  Hạt trần :  cơ quan sinh sản nằm lộ trên lá noãn hở.

lạc lạc
18 tháng 1 2022 lúc 13:43

hạt trần:

+ Sinh dưỡng: Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân.

+ Sinh sản: Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần. Chưa có hoa và quả.

+ Hạt trần: Cơ quan sinh dưỡng: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cơ quan sinh sản: Nón đực, nón cái, hạt nằm trên lá noãn hở.

Vũ Trọng Hiếu
18 tháng 1 2022 lúc 13:45

tham khảo

+ Cơ quan sinh dưỡng: 
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim. 
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép... 
+ Cơ quan sinh sản: 
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở 
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả 
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.

Huyền Trang Kally
Xem chi tiết
Dương Sảng
6 tháng 3 2018 lúc 19:49

CƠ QUAN SINH DƯỠNG???

Thời Sênh
13 tháng 1 2019 lúc 19:56

Hệ tiêu hóa của éch

Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .

Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.

Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.

- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -

Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.

- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.

2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác

Kiên NT
Xem chi tiết
Phạm Trịnh Phi Long
8 tháng 3 2016 lúc 20:18

2

nguyễn hoàng an chi
Xem chi tiết

 . Đặc điểm cơ quan sinh sản của cây rêu

-Có thân là lá thật nhưng đơn giản : rất bé nhỏ , thân không phân nhánh , lá mỏng ; chưa có mạch dẫn 

-Chưa có rễ thật . Có rễ giả : gồm những sợ nhỏ làm nhiệm vụ hút.

.Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của cây rêu: có túi bào tử chứa các bào tử nằm ở ngọn của cây rêu cái do sự thụ tinh tạo thành 

- Túi bào tử chín -> mở nắp , bào tử rơi ra ngoài 

-Bào tử nảy mầm thành cây non .

* Sinh sản hữu tính nhưng chưa có hoa

Cô nàng Thiên Bình dễ th...
5 tháng 5 2019 lúc 12:35

- Đặc điểm của cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ là:

+ lá già có cuống dài, lá non cuộn tròn

+ thân ngầm hình trụ

+ rễ thật

+ có mạch dẫn

- Đặc điểm của cơ quan sinh sản của dương xỉ là:

+ túi bào tử nằm ở dưới lá già (mặt dưới của lá)

+ sinh sản bằng bào tử

- Sự phát triển của dương xỉ là:

* dương xỉ trưởng thành => túi bào tử => bào tử => nguyên tản => dương xỉ con và ngược lại

Nguyễn Thị Mỹ Linh
5 tháng 5 2019 lúc 12:48

-Rêu là những thực vật đã có thân, lá

Nhưng cấu tạo vẫn còn đơn giản

 + Thân ngắn, không thấm nước

 + Lá nhỏ, mỏng

 + Rễ giả có khả năng hút nước

 + Chưa có mạch dẫn

- Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử nằm trên ngọn cây rêu.

- Sơ đồ sự phát triển của rêu

 Cây rêu trưởng thành--------------> túi bào  tử--------------->mở nắp---------------->bào tử-----------> nảy mầm---------------> cây rêu con--------> cây rêu trưởng thành

Phạm Nguyễn Tú Uyên
Xem chi tiết
Hquynh
20 tháng 3 2021 lúc 19:40

- Đặc điểm của cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ là:

+ lá già có cuống dài, lá non cuộn tròn

+ thân ngầm hình trụ

+ rễ thật

+ có mạch dẫn

- Đặc điểm của cơ quan sinh sản của dương xỉ là:

+ túi bào tử nằm ở dưới lá già (mặt dưới của lá)

+ sinh sản bằng bào tử

- Sự phát triển của dương xỉ là:

* dương xỉ trưởng thành => túi bào tử => bào tử => nguyên tản => dương xỉ con và ngược lại

Minh Nhân
20 tháng 3 2021 lúc 19:40

Cơ quan sinh dưỡng:

- Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tủa ra từ gốc thân.

- Lá non đầu cuộn tròn, là già có cuốn dài.

- Thân hình trụ, nằm ngang.

Cơ quan sinh sản:

- Cơ quan sinh sản của dương xỉ là túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá có màu xanh khi lá non và màu nâu khi lá già.

Sự sinh sản:

- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử, cơ quan sinh sản là túi bào tử. Mặt dưới lá dương xỉ có những đốm chứa túi bào tử. ... Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành nguyên tản rồi từ đó mọc ra cây dương xỉ con.

Cơ quan sinh dưỡng:

- Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tủa ra từ gốc thân.

- Lá non đầu cuộn tròn, là già có cuốn dài.

- Thân hình trụ, nằm ngang.

Cơ quan sinh sản:

- Cơ quan sinh sản của dương xỉ là túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá có màu xanh khi lá non và màu nâu khi lá già.

Sự sinh sản:

- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử, cơ quan sinh sản là túi bào tử. Mặt dưới lá dương xỉ có những đốm chứa túi bào tử. ... Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành nguyên tản rồi từ đó mọc ra cây dương xỉ con.

Vũ Nguyễn Hoàng Dung
Xem chi tiết
Nhật Linh
5 tháng 5 2017 lúc 20:37

Những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở dưới nước:

— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
Những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 18:17

Đặc điểm cấu tạo thích nghi vwois đời sống ở nước:

— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).

Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Linh Hà
3 tháng 9 2017 lúc 17:08

1. Thích nghi với đới sống ở nước
- Đầu dẹt , nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần phủ chất nhày ẩm và dễ thầm khí
- Chi sau có màng bơi căng da
2. Thích nghi với đờ sống ở cạn
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đỉnh đầu ( mũi thông với khoang miệng vừa để ngửi vừa để thở )
- Mắt có mi dữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra , tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt