Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 0
Số lượng câu trả lời 45
Điểm GP 7
Điểm SP 75

Người theo dõi (5)

phạm nhất duy
Trinh Nguyen
nguyen ngoc linh
Cao Hải Nam

Đang theo dõi (1)

Nam
Nam

Câu trả lời:

 HOC24Toggle navigationMÔN SINH HỌC   User ImageTin tứcChuyên đềLớp 12Lớp 11Lớp 10Lớp 9Lớp 8Lớp 7Lớp 6Sinh học 6Đề thiTài liệu môn Sinh học Trang chủ Sinh học Sinh học 6

Sinh học 6 - Hỏi đáp

lý thuyết trắc nghiệm hỏi đápGửi câu hỏi Tìm kiếm Mới nhấtChưa trả lờiCâu hỏi hayCâu hỏi của tôiuser imagePhan Thành Đạt11 giờ trướcTheo dõi Tương tự

Nhà kính là gì ???????

1 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text 

Phạm Trịnh Phi Long

 

 HOC24Toggle navigationMÔN SINH HỌC   User ImageTin tứcChuyên đềLớp 12Lớp 11Lớp 10Lớp 9Lớp 8Lớp 7Lớp 6Sinh học 6Đề thiTài liệu môn Sinh học Trang chủ Sinh học Sinh học 6

Sinh học 6 - Hỏi đáp

lý thuyết trắc nghiệm hỏi đápGửi câu hỏi Tìm kiếm Mới nhấtChưa trả lờiCâu hỏi hayCâu hỏi của tôiuser imagePhan Thành Đạt11 giờ trướcTheo dõi Tương tự

Nhà kính là gì ???????

1 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageLê Thị Ánh Thuận11 giờ trước

                Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, một phần được Trái Đất hấp thụ và một phần được phản xạ vào không gian. Các khí nhà kính có tác dụng giữ lại một phần nhiệt của Mặt Trời, không cho nó phản xạ đi. Nếu các nhà kính tồn tại thì sẽ giúp cho nhiệt độ Trái Đất không quá lạnh, nhưng nếu chúng quá nhiều trong khí quyển thì kết quả là Trái Đất nóng lên.

               Việc tăng nồng độ các khí nhà kính do con người gây ra được gọi là hiệu ứng nhà kính nhân tạo.

 Đúng 0user imageKiên NT12 giờ trướcTheo dõi Tương tự

nếu động vật bị tuyệt chủng sẽ ảnh hưởng đến đời sống con người như thế nào ?

    Mong các bạn giúp đỡ hihi

 

 

1 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageLê Thị Ánh Thuận12 giờ trước

Nếu động vật bị tuyệt chủng thì sẽ gây ảnh hưởng lớn đến đời sống là :

        - Cá    : nếu bị biến mất thì chúng ta không có chất dinh dưỡng để cung cấp và nó còn có giá trị xuất khẩu cao,........

        - Mèo : nếu bị biến mất thì các loại chuột sẽ hoành hành khắp nơi và gây trở hại lớn cho người, ăn mòn các đồ đạc,...

        - ....................

 Đúng 1 Kiên NT đã chọn câu trả lời này.user imagePhan Thành ĐạtHôm qua lúc 19:48Theo dõi Tương tự

Tại sao mỗi lần bị đuổi bắt , thỏ lại chạy một đoạn đường thật ngắn rồi chui vào bụi rậm để lẩn trốn ??????????

5 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageNguyễn Văn Vinh18 giờ trước

vì chi nó thuận lợi cho việc trốn tránh con mồi

 Đúng 4 Phan Thành Đạt đã chọn câu trả lời này.user imageLê Thị Ánh Thuận12 giờ trước

Vì vừa giúp cho thỏ cân bằng được lượng nhiệt trong cơ thể và vừa thuận lợi cho việc trốn tránh con mồi.

 Đúng 2 Phan Thành Đạt đã chọn câu trả lời này.Xem thêm câu trả lời khácuser imagePhan Thành ĐạtHôm qua lúc 19:38Theo dõi Tương tự

Nêu các cách bảo vệ Hà mã

2 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageNguyễn Văn Vinh18 giờ trước

khó thế

 Đúng 3user imageánh nguyệt nguyễn vũ9 giờ trước

không được săn bắn phải đưa vqaof khu bảo tồn của nước

 Đúng 0user imagengười bí ẩnHôm qua lúc 19:37Theo dõi Tương tự

1 so sánh giữa tảo và rêu

2 so sánh giữa rêu và dương xỉ 

3 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageLiên Hồng PhúcHôm qua lúc 19:41

-Giống nhau: +Đều là thực vật bậc thấp. 
-Khác nhau:

*Tảo:+Có thể có dạng đơn bào hoặc đa bào. 
+Cơ thể chưa phân hoá rễ, thân, lá. 
*Rêu:+Chỉ có dạng đa bào. 
+Cơ thể đã phân hoá thành thân, lá. Cấu tạo vẫn đơn giản và có rễ giả. 

-giống nhau: có thân và lá thật, thân chưa phân cành, có chất diệp lục. 
-khác nhau: 
rêu dương xỉ 
rễ giả rễ thật 
chưa có mạch dẫn có mạch dẫn 

 Đúng 2Đọc tiếp...user imageLê Như18 giờ trước

                 2. So sánh giữa rêu và dương xỉ :

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

 Đúng 1Đọc tiếp...Xem thêm câu trả lời khácuser imagengười bí ẩnHôm qua lúc 19:34Theo dõi Tương tự

1.cây hoa có hoa có những nhóm cơ quan chính nào?

2.phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm.

 

 

2 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageTuấn Anh Phan NguyễnHôm qua lúc 19:36

1. .Cây có hoa có 6 cơ quan và chức năng của chúng là:
- Hoa : Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Quả : Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
- Hạt : Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
- Rễ : Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.
- Thân : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.
- Lá : Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước. 

2.

-Hạt một lá mầm là hạt phôi có 1 lá mầm
-Hạt 2 lá mầm là hạt phôi có 2 lá mầm
-Cây một lá mầm là những cây phôi của hạt có 1 lá mầm
-Cây 2 lá mầm là những cây phôi của hạt có 2 lá mầm

 

 Đúng 1 Câu trả lời được Hoc24 lựa chọnĐọc tiếp...user imageHà Như ThuỷHôm qua lúc 19:37

1. Cây có hoa có 6 cơ quan và chức năng của chúng là:
- Hoa : Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Quả : Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
- Hạt : Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
- Rễ : Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.
- Thân : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.
- Lá : Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước. 

2

+ Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song

+ Lớp hai lá mầm: PHôi có 2 lá mầm,  Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng

 Đúng 1Đọc tiếp...user imageVõ Mỹ LâmHôm qua lúc 19:18Theo dõi Tương tự

Khi hạt mới gieo gập mưa nhiều làm ngập hạt vậy ta phải làm gì để bảo vệ hạt vậy ???????????????

5 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imagetrịnh Hà HoaHôm qua lúc 20:05

có thể chuyển hạt đi chỗ khác hoặc tháo nước ra ngoài để cây không bị thối rễ 

 Đúng 4 Võ Mỹ Lâm đã chọn câu trả lời này.user imagecô bé nghịch ngợm23 giờ trước

tháo hết nước để cây dễ hô hấp không khí và không bị chết

 Đúng 2 Võ Mỹ Lâm đã chọn câu trả lời này.Xem thêm câu trả lời khácuser imageLê NhưHôm qua lúc 12:08Theo dõi Tương tự

Tảo là thực vật bật thấp vì :

Cơ thể có cấu tạo đơn bào1 người (Bạn đã chọn câu này) Sống ở nước0 người Chưa có thân, rễ, lá thật sự 10 người Trắc nghiệm7 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageNguyễn Văn VinhHôm qua lúc 18:46

tảo chưa có rễ thân lá

 Đúng 4 Lê Như đã chọn câu trả lời này.user imageForever_aloneHôm qua lúc 16:30

Ko có rễ, thân, lá thật sự

 Đúng 4 Lê Như đã chọn câu trả lời này.Xem thêm câu trả lời khácuser imageNguyễn Ngọc Minh ChâuHôm qua lúc 11:18Theo dõi Tương tự

VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾ MÔI TRƯỜNG 

GIÓ BẤC HIU HIU,SẾN KÊU THÌ RÉT .TRÂU NẰM SÁU TUỔI CÒN THANH.BÒ NẰM SÁU TUỔI ĐÃ GIÀ , ĐÒNG CHIÊM XIN CHỚ NUÔI BÒ , MÙA ĐÔNG THÁNG GIÁ ! KIẾN ĐEN THA TRƯỚNG LÊN CAO ,THẾ NÀO CŨNG CO MƯA RÀO RẤT TO .KIẾN BÒ TỪ DƯỚI BÒ TỪ DƯỚI LÊN CAO ,MANG THEO CƠN GẠO GÂY NÊN MƯA RÀO .ĐƯỜNG ĐI KIẾN ĐẮP THÀNH BỜ ,CHẴNG MƯA THÌ GIÓ CÒN NGỜ VỰC CHI .KIẾN CHÁNH VỠ TỎ BAY RA , BÃO TÁP MƯA SA TỚI GẦN 

GIÚP VỚI CHIỀU NỘP BÀI RỒI

 

1 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageForever_aloneHôm qua lúc 17:02

@-@

 Đúng 1user imageLê Đặng Tịnh Hân17/03 lúc 21:47Theo dõi Tương tự

Khi cây bị úng nước, chúng ta phải làm thế nào để chống úng cho cây?

3 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageVõ Mỹ LâmHôm qua lúc 19:16

ui hân ơi biết rồi nha

 Đúng 2 Lê Đặng Tịnh Hân đã chọn câu trả lời này.user imageĐoàn Thị Bích Thu17/03 lúc 22:40

tháo nước ra nha bn!

 Đúng 2 Lê Đặng Tịnh Hân đã chọn câu trả lời này.Xem thêm câu trả lời khácuser imageTrịnh Thị Mỹ Duyên17/03 lúc 20:34Theo dõi Tương tự

Hãy kể tên một số cây ăn quả đã được cải tạo cho phẩm chất tốt

4 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageTrần Thị Hà Phương17/03 lúc 20:42

Theo Science Alert, khác với biến đổi gene (GMO), kỹ thuật trực tiếp kết nối các gene từ các sinh vật khác (như vi khuẩn) với cây trồng để tạo ra các đặc điểm theo ý muốn, như kháng sâu bệnh, chọn giống là quá trình diễn ra chậm hơn. Nông dân phải chọn giống và nuôi trồng các loại cây theo thời gian. Tới nay, nhiều loại cây ăn trái và lương thực đã khác rất xa so với tổ tiên của chúng.

Đây là bức vẽ dưa hấu vào thế kỷ 17 của Giovanni Stanchi, khác rất xa so với dưa hấu ngày nay.Từ mặt cắt của quả dưa có thể thấy cấu trúc bên trong nó gồm có 6 phần hình tam giác xoáy. Tuy có ý kiến nghi ngờ rằng có thể đây là dưa chưa chín hoặc bị khô, nhưng nếu quan sát màu đen của hạt thì có thể thấy đây là bức vẽ dưa đã chín. Ảnh: Wikimedia Commons

  

Theo thời gian, con người đã tạo ra giống dưa hấu có phần thịt quả màu đỏ tươi, như trên hình, thậm chí là có cả giống dưa hấu không hạt. Ảnh: Scott Ehardt/Wikimedia

  

Chuối có thể bắt đầu được trồng cách đây 7.000 tới 10.000 năm, ở khu vực mà ngày nay là Papua New Guinea. Chúng cũng được trồng cả ở Đông Nam Á. Chuối ngày nay có gốc gác từ hai loài chuối hoang, Musa acuminata và Musa balbisiana như trong hình. Giống chuối này ít thịt, có hạt cứng.  Ảnh: Wikipedia

  

Chuối ngày nay. Ảnh: Domiriel/Flickr Creative Commons. Chuối ngày nay, với hình dạng dễ cầm nắm bằng tay, vỏ có thể bóc được. So với tổ tiên, chúng có hạt nhỏ hơn rất nhiều, thơm ngon và nhiều dinh dưỡng hơn.

  

Cà tím hoang. Ảnh: Botanic Stories

Trong suốt lịch sử, cà tím có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau, như trắng, xanh, tím, vàng. Chúng được trồng sớm nhất ở Trung Quốc. Giống cà tím nguyên thủy có gai ở cuống hoa.

  

Cà tím ngày nay. Ảnh: YoAmes/Flickr

Quá trình chọn giống đã loại bỏ phần gai, cho chúng ta các quả cà tím lớn hơn, thuôn dài, màu tím, có thể thấy ở mọi nơi bán rau củ.

  

 Cà rốt hoang. Ảnh: Genetic Literacy Program

Cà rốt được biết đến trồng sớm nhất ở Ba Tư và Tiểu Á, vào khoảng thế kỷ  thứ 10. Ban đầu, thân chúng có màu tím hoặc trắng với phần rễ nhỏ, chia nhiều nhánh như trên hình. Phần màu tím sau đó biến đổi thành màu vàng.

  

Cà rốt ngày nay. Ảnh: TTL media/Shutterstock.com

Nông dân đã cải tạo loại cà rốt rễ nhỏ, trắng có mùi nồng, hai năm ra hoa một lần thành loại cà rốt rễ màu cam ăn được, thu hoạch hàng năm vào mùa đông.

  

Ngô cổ. Ảnh: Living Crop Museum

Ví dụ điển hình nhất về quá trình chọn giống. Giống ngô ngọt Bắc Mỹ được tạo ra từ loại cây teosinte gần như không thể dùng làm thực phẩm. Ngô tự nhiên như trên hình bắt đầu được con người trồng vào khoảng năm 7.000 trước Công nguyên, có vị giống khoai tây sống phơi khô, theo giáo viên hóa học James Kennedy.

  

Ngô ngày nay. Ảnh: Rosana Prada/Flickr

Ngày nay, bắp ngô to hơn bắp ngô 9.000 năm trước khoảng 1.000 lần, dễ trồng và bóc vỏ. Nó chứa 6,6% đường, so với chỉ 1,9% của ngô cổ, theo Kennedy. Sự thay đổi này bắt đầu vào khoảng thế kỷ 15, khi người châu Âu bắt đầu trồng ngô.

    Đúng 5 Trịnh Thị Mỹ Duyên đã chọn câu trả lời này.Đọc tiếp...user imageTrần Thị Hà Phương17/03 lúc 20:39

Dưa hấu

Táo

 Đúng 2 Trịnh Thị Mỹ Duyên đã chọn câu trả lời này.Xem thêm câu trả lời khácuser imagenguyễn hoàng khánh chi17/03 lúc 20:08Theo dõi Tương tự

tại sao có hiện tượng ngập úng và hạn hán ở nhiều nơi

4 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageNguyễn Văn VinhHôm qua lúc 18:58

vì khi không có thực phá thực vật, không có rừng mưa khi mưa lớn không có cây cản nước không thấm xuống đất gây ra lũ lụt và khi đến mùa nắng không có mạch nước ngầm gây ra hạn hán. Nếu như muốn trồng cây lại thì khó có thể mà cây có thể sống lâu được

 Đúng 3user imagePhạm Trịnh Phi Long17/03 lúc 20:56

Không có thực vật sau khi mưa lớn đất bị xói mòn ,lấp dòng sông, suối ,nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp,lụt. Những nơi không giữ được nước thường có hạn hán.

 Đúng 2Xem thêm câu trả lời khácuser imageThiên Thần Thỏ Vui Vẻ17/03 lúc 18:54Theo dõi Tương tự

hello my name is ................................

đó mấy bạn trong chương trình hoc 24 h mình tên là gì ?

Hương Lan2 người Ngọc Thúy2 người Bích Tuyền8 người (Bạn đã chọn câu này) Ngọc Kiều1 người Bình chọn8 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageThỏ Ngọc17/03 lúc 18:55

Mình Chọn Bích Tuyền

 Đúng 3 Thiên Thần Thỏ Vui Vẻ đã chọn câu trả lời này.user imageNguyễn Văn VinhHôm qua lúc 19:00

ai biết

 Đúng 4Xem thêm câu trả lời khácuser imageLịnh17/03 lúc 17:27Theo dõi Tương tự

Điền vào chỗ ......

a/ Tổ tiên chung của mọi sinh vật cũng như của giới thực vật ngày nay là........., chúng xuất hiện trong các.............

b/dạng thực vật xuất hiện đầu tiên là............................., dạng thực vật xuất hiện sau cùng là...................

c/Các thực vật ở cạn bao gồm ........................

d/ Sự chuyển môi trường sống từ dưới............lên................là nguyên nhân chính khiến thực vật phát triển từ thấp đến cao

e/ Sự xuất hiện của các dạng thực vật mới trong quá trình phát triển gắn liền với sự thay đổi của ....................

4 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageHatsune Miku17/03 lúc 18:09

a/ tảo nguyên thủy, đại dương

b/tảo, hạt kín

c/ rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín

d/thấp, cao

e/thực vật

 Đúng 5 Lịnh đã chọn câu trả lời này.Đọc tiếp...user imageNguyễn Văn VinhHôm qua lúc 19:02

a)tảo, nguyên thủy, đại dương

b)tảo hạt kín

c)rêu, dương xỉ ,hạt trần, hạt kín

d)thấp, cao

e)thực vật

 Đúng 3Đọc tiếp...Xem thêm câu trả lời khácuser imagetrần tuyết nhi17/03 lúc 16:02Theo dõi Tương tự

thực vật có vai trò gì đối với nguồn nước

3 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageBùi Trân Châu17/03 lúc 16:13

Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán:

-Hễ rễ của cây hấp thu nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy ra các chỗ trũng tạo thành : suối, sông… góp phần tránh được hạn hán

-Nhờ tác động giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất

 Đúng 2user imagecô bé nghịch ngợm23 giờ trước

thực vật có vai trò bảo vệ nguồn nước ngầm giúp người dân có nước sạch để sử dụng.

 Đúng 1Xem thêm câu trả lời khácuser imagequyền17/03 lúc 15:46Theo dõi Tương tự

những cây có hoa nở về ban đêm như nhài , quỳnh ,dạ hương có đặc điểm gì thu hút sâu bọ

5 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageBùi Trân Châu17/03 lúc 15:53

đặc điểm của những cây có hoa nở về ban đêm như nhài , quỳnh ,dạ hương.... là: thường có màu trắng ( nổi bật trong đêm tối ) khiến sâu bọ dễ phát hiện; có mùi thơm đặc biệt quyến rũ sâu bọ

 Đúng 3 quyền đã chọn câu trả lời này.user imageVõ Mỹ LâmHôm qua lúc 19:25

Những cây có hoa nở về ban đêm như nhài, quỳnh, dạ hương có đặc điểm là: hoa có màu trắng tinh nổi bật trong màn đêm và hương thơm đặc biệt giúp sâu bọ dễ phát hiện.

 Đúng 2 quyền đã chọn câu trả lời này.Xem thêm câu trả lời khácuser imageTrần Ngọc Mai17/03 lúc 15:23Theo dõi Tương tự

so sánh cấu tạo trong của thân và rễ

1 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageBùi Trân Châu17/03 lúc 15:37

cấu tạo trong của rễcấu tạo trong của thângiốngnhaukhácnhauvỏbiểu bìthịt vỏtrụgiữabó mạchruộtmạchrâymạchgỗvỏbiểu bìthịt vỏtrụgiữabó mạchruộtmạchmạchrâygỗ-Biểu bì gồm một lớp tế bào hìnhđa giác xếp xít nhau.Lông hút làtế bào biểu bì kéo dài ra-Thịt vỏ: tế bào không chứa diệplục-Mạch rây và mạch gỗ xếp xenkẽ thành một vòng-Biểu bì: gồm 1 tế bào trong suốtxếp khít nhau.Không có lông hút-Thịt vỏ : có 1 số tế bào chứa diệplục-Mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ởtrong

 Đúng 2Đọc tiếp...user imageKiên NT17/03 lúc 08:08Theo dõi Tương tự

Tai Sao nguoi ta lai nuoi mat ong trong vuon hoa qua 

 

1 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageHà Như Thuỷ17/03 lúc 08:30

- Nuôi ong vào các vườn cây ăn trái có 3 cái lợi: 
+ khi ong hút mật hoa sẽ thụ phấn thêm cho cây, tăng tỉ lệ đậu quả (hoa cái được thụ phấn) lên nhiều lần. ( * Hơn nữa, do con ong bay vào nhiều bông hoa khác nhau, sẽ có nhiều bông ở xa nhau ,hiện tượng giao phấn chéo xảy ra, các gen lặn không tốt sẽ không biểu hiện, hì, cái này hình như lớp 6 chưa học, bây giờ cải cách, không bít thế nào) 
+ ong cũng bắt cả sâu bọ, côn trùng, bảo vệ cây trồng mà không phải phun thuốc-> có lợi rõ rànbg rồi) 
+ thu được mật, phấn hoa rất bổ dưỡng: một tổ ong một năm thu được 2 lần mật, mỗi lần vài lít, mỗi lít xấp xỉ 100k(có lợi không nhi?) 

 Đúng 1 Câu trả lời được Hoc24 lựa chọnĐọc tiếp...user imageánh nguyệt nguyễn vũ16/03 lúc 21:19Theo dõi Tương tự

hãy giải thích tác hại của việc suy giảm số lượng mèo nuôi và rắn trong tự nhiên

hãy cho biết dơi có vai trò như thế nào trong tự nhiên

tại sao một số loài động vật có xương sống đang trên đà suy giảm

3 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imagecao nguyễn thu uyên16/03 lúc 21:41

2. vai trò của dơi: + giúp phát tán cây trồng, thụ phấn cho hoa

                          + ăn sâu bọ có hại cho cây trồng

3. một số động vật có xương sống trên đà suy giảm do săn bắt quá nhiều 

hihi

 Đúng 3 Câu trả lời được Hoc24 lựa chọnĐọc tiếp...user imageánh nguyệt nguyễn vũ16/03 lúc 21:42

còn câu 1 thì sao bạn

 

 Đúng 0Xem thêm câu trả lời khácuser imageHoàng Đặng Mỹ Hòa16/03 lúc 21:08Theo dõi Tương tự

Các cây:Đào,lộc vừng,mồng tơi,mạ,ngô,cỏ.Có thân,rễ là gì?

4 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageVõ Mỹ Lâm16/03 lúc 21:41

Cây đào : có thân gỗ, rễ cọc

Cây lộc vừng : có thân gỗ, rễ chùm

Cây mồng tơi : có thân bò, rễ cọc

Cây mạ ( còn gọi là cây lúa non ) : có thân cỏ, rễ chùm

Cây ngô ( còn gọi là cây bắp ) : có thân cỏ, rễ chùm

Cây cỏ : có thân cỏ, rễ chùm

 Đúng 4 Câu trả lời được Hoc24 lựa chọnĐọc tiếp...user imageĐỗ Thị Hồng17/03 lúc 08:07

Cây lộc vừng khi trồng trong chậu cảnh, rễ ăn nông và lan rộng nhưng rễ của cây lộc vừng là rễ cọc thì đúng hơn.

 Đúng 0Xem thêm câu trả lời khácuser imageLịnh16/03 lúc 20:28Theo dõi Tương tự

tìm 10 cây 2 là mầm và 5 cây 1 là mầm (xung quanh mk nha)leuleu

 4 câu trả lờiSinh Học Sinh học 6alt text user imageTrần Thị Loan16/03 lúc 20:39

10 cây 2 lá mầm là những cây thân gỗ, thân cỏ ...,rễ cọc, số cánh hoa là 5 hoặc cánh hoa là số lẻ

- Cây cam

- Rau mồng tơi

- Cây quýt

- Cây dừa cạn

- Cây sà cừ

- Cây soài

- Cây vạn thọ

- Cây hoa đồng tiền

- Cây hoa hồng

- Cây vải

5 cây 1 lá mầm : thân cỏ hoặc trụ, Cánh hoa thường là số chẵn, Rễ chùm

- Cây rẻ quạt

- Cây hành

- Cây ngò

- Cây Cau

- Cây dừa

 Đúng 2 Lịnh đã chọn câu trả lời này.Đọc tiếp...user imageHuỳnh Châu Giang16/03 lúc 20:40

Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...) 
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm 
- Rễ chùm 
- Gân lá hình cung, song song 
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...

Cây hai lá mầm: 
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...) 
- Rễ cọc 
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm 
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

 Đúng 1 Lịnh đã chọn câu trả lời này.Đọc tiếp...Xem thêm câu trả lời khácuser imageTrần Quang Hiếu16/03 lúc 20:07Theo dõi Tương tự

Câu 3: Tại sao người ta lại nói '' rừng cây như một lá phổi xanh'' của con người? ( phải trả lời hơn 4 dòng )

 7 câu trả lờiSinh Học Sinh học 6alt text user imageThúy An Hasu Kama16/03 lúc 21:13

mik kết bn nha

 Đúng 1 Trần Quang Hiếu đã chọn câu trả lời này.user imageThúy An Hasu Kama16/03 lúc 21:11

cảm ơn bn

 Đúng 1 Trần Quang Hiếu đã chọn câu trả lời này.Xem thêm câu trả lời khácuser imageLê Ngọc Uyên Linh16/03 lúc 20:05Theo dõi Tương tự

So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ.

 2 câu trả lờiSinh Học Sinh học 6alt text user imageTrần Thị Loan16/03 lúc 20:58

Cây thông

 

-Cây thông thuộc Hạt trần

-   Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây.

-  Lá đa dạng.

-  Có mạch dẫn.

-   Sinh sản bằng hạt

-   Cơ quan sinh sản là nón

+ Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn.

+ Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở.

-    Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần)

-   Chưa có hoa. quả.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cây dương xỉ

-          Cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết

-  Thân rễ,

-   Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi.

-  Có mạch dẫn

   Sinh sản bằng bào tử.

-          Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá.

      - Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh.

        -   Bào tử phát triển thành nguyên tán.

 Đúng 3 Câu trả lời được Hoc24 lựa chọnĐọc tiếp...user imageHuỳnh Châu Giang16/03 lúc 20:07

TRong SGK có đấy

 Đúng 0user imageLê Thị Ánh Thuận16/03 lúc 11:41Theo dõi Tương tự

 Các bạn hãy viết một bài tuyên truyền nói về  một trong các đề sau :

Bình chọn 1 câu trả lờiSinh Học Sinh học 6alt text user imagepham manh quan16/03 lúc 14:12

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sốnghoặc cột sống. Khoảng 57.739 loài động vật có xương sống đã được miêu tả. Động vật có xương sống đã bắt đầu tiến hóa vào khoảng 530 triệu năm trước trong thời kỳ của sự bùng nổ kỷ Cambri, một giai đoạn trong kỷ Cambri (động vật có xương sống đầu tiên được biết đến là Myllokunmingia). Các xương của cột sống được gọi là xương sống. Vertebrata là phân ngành lớn nhất của động vật có dây sống và bao gồm phần lớn các loài động vật mà nói chung là rất quen thuộc đối với con người (ngoài côn trùng). Cá(bao gồm cả cá mút đá, nhưng thông thường không bao gồm cá mút đá myxin, mặc dù điều này hiện nay đang gây tranh cãi), động vật lưỡng cư,bò sát, chim và động vật có vú (bao gồm cả người) đều là động vật có xương sống. Các đặc trưng bổ sung của phân ngành này là hệ cơ, phần lớn bao gồm các khối thịt tạo thành cặp, cũng như hệ thần kinh trung ươngmột phần nằm bên trong cột sống. Các đặc trưng xác định khác một động vật thuộc loại có xương sống là xương sống hay tủy sống và bộ khung xương bên trong.

Bộ khung xương bên trong để xác định động vật có xương sống bao gồm các chất sụn hay xương, hoặc đôi khi là cả hai. Bộ khung xương ngoài trong dạng lớp áo giáp xương đã là chất xương đầu tiên mà động vật có xương sống đã tiến hóa. Có khả năng chức năng cơ bản của nó là kho dự trữ phốtphat, được tiết ra dưới dạng phốt phat canxi và lưu trữ xung quanh cơ thể, đồng thời cũng góp phần bảo vệ cơ thể luôn. Bộ khung xương tạo ra sự hỗ trợ cho các cơ quan khác trong quá trình tăng trưởng. Vì lý do này mà động vật có xương sống có thể đạt được kích thước lớn hơn động vật không xương sống, và trên thực tế về trung bình thì chúng cũng lớn hơn. Bộ xương của phần lớn động vật có xương sống, ngoại trừ phần lớn các dạng nguyên thủy, bao gồm một hộp sọ, cột sống và hai cặp chi. Ở một số dạng động vật có xương sống thì một hoặc cả hai cặp chi này có thể không có, chẳng hạn ở rắnhay cá voi. Đối với chúng, các cặp chi này đã biến mất trong quá trình tiến hóa.

Hộp sọ được coi là tạo thuận lợi c

Câu trả lời:

 HOC24Toggle navigationMÔN SINH HỌC   User ImageTin tứcChuyên đềLớp 12Lớp 11Lớp 10Lớp 9Lớp 8Lớp 7Lớp 6Sinh học 6Đề thiTài liệu môn Sinh học Trang chủ Sinh học Sinh học 6

Sinh học 6 - Hỏi đáp

lý thuyết trắc nghiệm hỏi đápGửi câu hỏi Tìm kiếm Mới nhấtChưa trả lờiCâu hỏi hayCâu hỏi của tôiuser imagePhan Thành Đạt11 giờ trướcTheo dõi Tương tự

Nhà kính là gì ???????

1 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageLê Thị Ánh Thuận11 giờ trước

                Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, một phần được Trái Đất hấp thụ và một phần được phản xạ vào không gian. Các khí nhà kính có tác dụng giữ lại một phần nhiệt của Mặt Trời, không cho nó phản xạ đi. Nếu các nhà kính tồn tại thì sẽ giúp cho nhiệt độ Trái Đất không quá lạnh, nhưng nếu chúng quá nhiều trong khí quyển thì kết quả là Trái Đất nóng lên.

               Việc tăng nồng độ các khí nhà kính do con người gây ra được gọi là hiệu ứng nhà kính nhân tạo.

 Đúng 0user imageKiên NT12 giờ trướcTheo dõi Tương tự

nếu động vật bị tuyệt chủng sẽ ảnh hưởng đến đời sống con người như thế nào ?

    Mong các bạn giúp đỡ hihi

 

 

1 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageLê Thị Ánh Thuận12 giờ trước

Nếu động vật bị tuyệt chủng thì sẽ gây ảnh hưởng lớn đến đời sống là :

        - Cá    : nếu bị biến mất thì chúng ta không có chất dinh dưỡng để cung cấp và nó còn có giá trị xuất khẩu cao,........

        - Mèo : nếu bị biến mất thì các loại chuột sẽ hoành hành khắp nơi và gây trở hại lớn cho người, ăn mòn các đồ đạc,...

        - ....................

 Đúng 1 Kiên NT đã chọn câu trả lời này.user imagePhan Thành ĐạtHôm qua lúc 19:48Theo dõi Tương tự

Tại sao mỗi lần bị đuổi bắt , thỏ lại chạy một đoạn đường thật ngắn rồi chui vào bụi rậm để lẩn trốn ??????????

5 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageNguyễn Văn Vinh18 giờ trước

vì chi nó thuận lợi cho việc trốn tránh con mồi

 Đúng 4 Phan Thành Đạt đã chọn câu trả lời này.user imageLê Thị Ánh Thuận12 giờ trước

Vì vừa giúp cho thỏ cân bằng được lượng nhiệt trong cơ thể và vừa thuận lợi cho việc trốn tránh con mồi.

 Đúng 2 Phan Thành Đạt đã chọn câu trả lời này.Xem thêm câu trả lời khácuser imagePhan Thành ĐạtHôm qua lúc 19:38Theo dõi Tương tự

Nêu các cách bảo vệ Hà mã

2 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageNguyễn Văn Vinh18 giờ trước

khó thế

 Đúng 3user imageánh nguyệt nguyễn vũ9 giờ trước

không được săn bắn phải đưa vqaof khu bảo tồn của nước

 Đúng 0user imagengười bí ẩnHôm qua lúc 19:37Theo dõi Tương tự

1 so sánh giữa tảo và rêu

2 so sánh giữa rêu và dương xỉ 

3 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageLiên Hồng PhúcHôm qua lúc 19:41

-Giống nhau: +Đều là thực vật bậc thấp. 
-Khác nhau:

*Tảo:+Có thể có dạng đơn bào hoặc đa bào. 
+Cơ thể chưa phân hoá rễ, thân, lá. 
*Rêu:+Chỉ có dạng đa bào. 
+Cơ thể đã phân hoá thành thân, lá. Cấu tạo vẫn đơn giản và có rễ giả. 

-giống nhau: có thân và lá thật, thân chưa phân cành, có chất diệp lục. 
-khác nhau: 
rêu dương xỉ 
rễ giả rễ thật 
chưa có mạch dẫn có mạch dẫn 

 Đúng 2Đọc tiếp...user imageLê Như18 giờ trước

                 2. So sánh giữa rêu và dương xỉ :

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

 Đúng 1Đọc tiếp...Xem thêm câu trả lời khácuser imagengười bí ẩnHôm qua lúc 19:34Theo dõi Tương tự

1.cây hoa có hoa có những nhóm cơ quan chính nào?

2.phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm.

 

 

2 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageTuấn Anh Phan NguyễnHôm qua lúc 19:36

1. .Cây có hoa có 6 cơ quan và chức năng của chúng là:
- Hoa : Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Quả : Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
- Hạt : Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
- Rễ : Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.
- Thân : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.
- Lá : Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước. 

2.

-Hạt một lá mầm là hạt phôi có 1 lá mầm
-Hạt 2 lá mầm là hạt phôi có 2 lá mầm
-Cây một lá mầm là những cây phôi của hạt có 1 lá mầm
-Cây 2 lá mầm là những cây phôi của hạt có 2 lá mầm

 

 Đúng 1 Câu trả lời được Hoc24 lựa chọnĐọc tiếp...user imageHà Như ThuỷHôm qua lúc 19:37

1. Cây có hoa có 6 cơ quan và chức năng của chúng là:
- Hoa : Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Quả : Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
- Hạt : Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
- Rễ : Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.
- Thân : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.
- Lá : Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước. 

2

+ Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song

+ Lớp hai lá mầm: PHôi có 2 lá mầm,  Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng

 Đúng 1Đọc tiếp...user imageVõ Mỹ LâmHôm qua lúc 19:18Theo dõi Tương tự

Khi hạt mới gieo gập mưa nhiều làm ngập hạt vậy ta phải làm gì để bảo vệ hạt vậy ???????????????

5 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imagetrịnh Hà HoaHôm qua lúc 20:05

có thể chuyển hạt đi chỗ khác hoặc tháo nước ra ngoài để cây không bị thối rễ 

 Đúng 4 Võ Mỹ Lâm đã chọn câu trả lời này.user imagecô bé nghịch ngợm23 giờ trước

tháo hết nước để cây dễ hô hấp không khí và không bị chết

 Đúng 2 Võ Mỹ Lâm đã chọn câu trả lời này.Xem thêm câu trả lời khácuser imageLê NhưHôm qua lúc 12:08Theo dõi Tương tự

Tảo là thực vật bật thấp vì :

Cơ thể có cấu tạo đơn bào1 người (Bạn đã chọn câu này) Sống ở nước0 người Chưa có thân, rễ, lá thật sự 10 người Trắc nghiệm7 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageNguyễn Văn VinhHôm qua lúc 18:46

tảo chưa có rễ thân lá

 Đúng 4 Lê Như đã chọn câu trả lời này.user imageForever_aloneHôm qua lúc 16:30

Ko có rễ, thân, lá thật sự

 Đúng 4 Lê Như đã chọn câu trả lời này.Xem thêm câu trả lời khácuser imageNguyễn Ngọc Minh ChâuHôm qua lúc 11:18Theo dõi Tương tự

VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾ MÔI TRƯỜNG 

GIÓ BẤC HIU HIU,SẾN KÊU THÌ RÉT .TRÂU NẰM SÁU TUỔI CÒN THANH.BÒ NẰM SÁU TUỔI ĐÃ GIÀ , ĐÒNG CHIÊM XIN CHỚ NUÔI BÒ , MÙA ĐÔNG THÁNG GIÁ ! KIẾN ĐEN THA TRƯỚNG LÊN CAO ,THẾ NÀO CŨNG CO MƯA RÀO RẤT TO .KIẾN BÒ TỪ DƯỚI BÒ TỪ DƯỚI LÊN CAO ,MANG THEO CƠN GẠO GÂY NÊN MƯA RÀO .ĐƯỜNG ĐI KIẾN ĐẮP THÀNH BỜ ,CHẴNG MƯA THÌ GIÓ CÒN NGỜ VỰC CHI .KIẾN CHÁNH VỠ TỎ BAY RA , BÃO TÁP MƯA SA TỚI GẦN 

GIÚP VỚI CHIỀU NỘP BÀI RỒI

 

1 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageForever_aloneHôm qua lúc 17:02

@-@

 Đúng 1user imageLê Đặng Tịnh Hân17/03 lúc 21:47Theo dõi Tương tự

Khi cây bị úng nước, chúng ta phải làm thế nào để chống úng cho cây?

3 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageVõ Mỹ LâmHôm qua lúc 19:16

ui hân ơi biết rồi nha

 Đúng 2 Lê Đặng Tịnh Hân đã chọn câu trả lời này.user imageĐoàn Thị Bích Thu17/03 lúc 22:40

tháo nước ra nha bn!

 Đúng 2 Lê Đặng Tịnh Hân đã chọn câu trả lời này.Xem thêm câu trả lời khácuser imageTrịnh Thị Mỹ Duyên17/03 lúc 20:34Theo dõi Tương tự

Hãy kể tên một số cây ăn quả đã được cải tạo cho phẩm chất tốt

4 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageTrần Thị Hà Phương17/03 lúc 20:42

Theo Science Alert, khác với biến đổi gene (GMO), kỹ thuật trực tiếp kết nối các gene từ các sinh vật khác (như vi khuẩn) với cây trồng để tạo ra các đặc điểm theo ý muốn, như kháng sâu bệnh, chọn giống là quá trình diễn ra chậm hơn. Nông dân phải chọn giống và nuôi trồng các loại cây theo thời gian. Tới nay, nhiều loại cây ăn trái và lương thực đã khác rất xa so với tổ tiên của chúng.

Đây là bức vẽ dưa hấu vào thế kỷ 17 của Giovanni Stanchi, khác rất xa so với dưa hấu ngày nay.Từ mặt cắt của quả dưa có thể thấy cấu trúc bên trong nó gồm có 6 phần hình tam giác xoáy. Tuy có ý kiến nghi ngờ rằng có thể đây là dưa chưa chín hoặc bị khô, nhưng nếu quan sát màu đen của hạt thì có thể thấy đây là bức vẽ dưa đã chín. Ảnh: Wikimedia Commons

  

Theo thời gian, con người đã tạo ra giống dưa hấu có phần thịt quả màu đỏ tươi, như trên hình, thậm chí là có cả giống dưa hấu không hạt. Ảnh: Scott Ehardt/Wikimedia

  

Chuối có thể bắt đầu được trồng cách đây 7.000 tới 10.000 năm, ở khu vực mà ngày nay là Papua New Guinea. Chúng cũng được trồng cả ở Đông Nam Á. Chuối ngày nay có gốc gác từ hai loài chuối hoang, Musa acuminata và Musa balbisiana như trong hình. Giống chuối này ít thịt, có hạt cứng.  Ảnh: Wikipedia

  

Chuối ngày nay. Ảnh: Domiriel/Flickr Creative Commons. Chuối ngày nay, với hình dạng dễ cầm nắm bằng tay, vỏ có thể bóc được. So với tổ tiên, chúng có hạt nhỏ hơn rất nhiều, thơm ngon và nhiều dinh dưỡng hơn.

  

Cà tím hoang. Ảnh: Botanic Stories

Trong suốt lịch sử, cà tím có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau, như trắng, xanh, tím, vàng. Chúng được trồng sớm nhất ở Trung Quốc. Giống cà tím nguyên thủy có gai ở cuống hoa.

  

Cà tím ngày nay. Ảnh: YoAmes/Flickr

Quá trình chọn giống đã loại bỏ phần gai, cho chúng ta các quả cà tím lớn hơn, thuôn dài, màu tím, có thể thấy ở mọi nơi bán rau củ.

  

 Cà rốt hoang. Ảnh: Genetic Literacy Program

Cà rốt được biết đến trồng sớm nhất ở Ba Tư và Tiểu Á, vào khoảng thế kỷ  thứ 10. Ban đầu, thân chúng có màu tím hoặc trắng với phần rễ nhỏ, chia nhiều nhánh như trên hình. Phần màu tím sau đó biến đổi thành màu vàng.

  

Cà rốt ngày nay. Ảnh: TTL media/Shutterstock.com

Nông dân đã cải tạo loại cà rốt rễ nhỏ, trắng có mùi nồng, hai năm ra hoa một lần thành loại cà rốt rễ màu cam ăn được, thu hoạch hàng năm vào mùa đông.

  

Ngô cổ. Ảnh: Living Crop Museum

Ví dụ điển hình nhất về quá trình chọn giống. Giống ngô ngọt Bắc Mỹ được tạo ra từ loại cây teosinte gần như không thể dùng làm thực phẩm. Ngô tự nhiên như trên hình bắt đầu được con người trồng vào khoảng năm 7.000 trước Công nguyên, có vị giống khoai tây sống phơi khô, theo giáo viên hóa học James Kennedy.

  

Ngô ngày nay. Ảnh: Rosana Prada/Flickr

Ngày nay, bắp ngô to hơn bắp ngô 9.000 năm trước khoảng 1.000 lần, dễ trồng và bóc vỏ. Nó chứa 6,6% đường, so với chỉ 1,9% của ngô cổ, theo Kennedy. Sự thay đổi này bắt đầu vào khoảng thế kỷ 15, khi người châu Âu bắt đầu trồng ngô.

    Đúng 5 Trịnh Thị Mỹ Duyên đã chọn câu trả lời này.Đọc tiếp...user imageTrần Thị Hà Phương17/03 lúc 20:39

Dưa hấu

Táo

 Đúng 2 Trịnh Thị Mỹ Duyên đã chọn câu trả lời này.Xem thêm câu trả lời khácuser imagenguyễn hoàng khánh chi17/03 lúc 20:08Theo dõi Tương tự

tại sao có hiện tượng ngập úng và hạn hán ở nhiều nơi

4 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageNguyễn Văn VinhHôm qua lúc 18:58

vì khi không có thực phá thực vật, không có rừng mưa khi mưa lớn không có cây cản nước không thấm xuống đất gây ra lũ lụt và khi đến mùa nắng không có mạch nước ngầm gây ra hạn hán. Nếu như muốn trồng cây lại thì khó có thể mà cây có thể sống lâu được

 Đúng 3user imagePhạm Trịnh Phi Long17/03 lúc 20:56

Không có thực vật sau khi mưa lớn đất bị xói mòn ,lấp dòng sông, suối ,nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp,lụt. Những nơi không giữ được nước thường có hạn hán.

 Đúng 2Xem thêm câu trả lời khácuser imageThiên Thần Thỏ Vui Vẻ17/03 lúc 18:54Theo dõi Tương tự

hello my name is ................................

đó mấy bạn trong chương trình hoc 24 h mình tên là gì ?

Hương Lan2 người Ngọc Thúy2 người Bích Tuyền8 người (Bạn đã chọn câu này) Ngọc Kiều1 người Bình chọn8 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageThỏ Ngọc17/03 lúc 18:55

Mình Chọn Bích Tuyền

 Đúng 3 Thiên Thần Thỏ Vui Vẻ đã chọn câu trả lời này.user imageNguyễn Văn VinhHôm qua lúc 19:00

ai biết

 Đúng 4Xem thêm câu trả lời khácuser imageLịnh17/03 lúc 17:27Theo dõi Tương tự

Điền vào chỗ ......

a/ Tổ tiên chung của mọi sinh vật cũng như của giới thực vật ngày nay là........., chúng xuất hiện trong các.............

b/dạng thực vật xuất hiện đầu tiên là............................., dạng thực vật xuất hiện sau cùng là...................

c/Các thực vật ở cạn bao gồm ........................

d/ Sự chuyển môi trường sống từ dưới............lên................là nguyên nhân chính khiến thực vật phát triển từ thấp đến cao

e/ Sự xuất hiện của các dạng thực vật mới trong quá trình phát triển gắn liền với sự thay đổi của ....................

4 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageHatsune Miku17/03 lúc 18:09

a/ tảo nguyên thủy, đại dương

b/tảo, hạt kín

c/ rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín

d/thấp, cao

e/thực vật

 Đúng 5 Lịnh đã chọn câu trả lời này.Đọc tiếp...user imageNguyễn Văn VinhHôm qua lúc 19:02

a)tảo, nguyên thủy, đại dương

b)tảo hạt kín

c)rêu, dương xỉ ,hạt trần, hạt kín

d)thấp, cao

e)thực vật

 Đúng 3Đọc tiếp...Xem thêm câu trả lời khácuser imagetrần tuyết nhi17/03 lúc 16:02Theo dõi Tương tự

thực vật có vai trò gì đối với nguồn nước

3 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageBùi Trân Châu17/03 lúc 16:13

Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán:

-Hễ rễ của cây hấp thu nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy ra các chỗ trũng tạo thành : suối, sông… góp phần tránh được hạn hán

-Nhờ tác động giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất

 Đúng 2user imagecô bé nghịch ngợm23 giờ trước

thực vật có vai trò bảo vệ nguồn nước ngầm giúp người dân có nước sạch để sử dụng.

 Đúng 1Xem thêm câu trả lời khácuser imagequyền17/03 lúc 15:46Theo dõi Tương tự

những cây có hoa nở về ban đêm như nhài , quỳnh ,dạ hương có đặc điểm gì thu hút sâu bọ

5 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageBùi Trân Châu17/03 lúc 15:53

đặc điểm của những cây có hoa nở về ban đêm như nhài , quỳnh ,dạ hương.... là: thường có màu trắng ( nổi bật trong đêm tối ) khiến sâu bọ dễ phát hiện; có mùi thơm đặc biệt quyến rũ sâu bọ

 Đúng 3 quyền đã chọn câu trả lời này.user imageVõ Mỹ LâmHôm qua lúc 19:25

Những cây có hoa nở về ban đêm như nhài, quỳnh, dạ hương có đặc điểm là: hoa có màu trắng tinh nổi bật trong màn đêm và hương thơm đặc biệt giúp sâu bọ dễ phát hiện.

 Đúng 2 quyền đã chọn câu trả lời này.Xem thêm câu trả lời khácuser imageTrần Ngọc Mai17/03 lúc 15:23Theo dõi Tương tự

so sánh cấu tạo trong của thân và rễ

1 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageBùi Trân Châu17/03 lúc 15:37

cấu tạo trong của rễcấu tạo trong của thângiốngnhaukhácnhauvỏbiểu bìthịt vỏtrụgiữabó mạchruộtmạchrâymạchgỗvỏbiểu bìthịt vỏtrụgiữabó mạchruộtmạchmạchrâygỗ-Biểu bì gồm một lớp tế bào hìnhđa giác xếp xít nhau.Lông hút làtế bào biểu bì kéo dài ra-Thịt vỏ: tế bào không chứa diệplục-Mạch rây và mạch gỗ xếp xenkẽ thành một vòng-Biểu bì: gồm 1 tế bào trong suốtxếp khít nhau.Không có lông hút-Thịt vỏ : có 1 số tế bào chứa diệplục-Mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ởtrong

 Đúng 2Đọc tiếp...user imageKiên NT17/03 lúc 08:08Theo dõi Tương tự

Tai Sao nguoi ta lai nuoi mat ong trong vuon hoa qua 

 

1 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageHà Như Thuỷ17/03 lúc 08:30

- Nuôi ong vào các vườn cây ăn trái có 3 cái lợi: 
+ khi ong hút mật hoa sẽ thụ phấn thêm cho cây, tăng tỉ lệ đậu quả (hoa cái được thụ phấn) lên nhiều lần. ( * Hơn nữa, do con ong bay vào nhiều bông hoa khác nhau, sẽ có nhiều bông ở xa nhau ,hiện tượng giao phấn chéo xảy ra, các gen lặn không tốt sẽ không biểu hiện, hì, cái này hình như lớp 6 chưa học, bây giờ cải cách, không bít thế nào) 
+ ong cũng bắt cả sâu bọ, côn trùng, bảo vệ cây trồng mà không phải phun thuốc-> có lợi rõ rànbg rồi) 
+ thu được mật, phấn hoa rất bổ dưỡng: một tổ ong một năm thu được 2 lần mật, mỗi lần vài lít, mỗi lít xấp xỉ 100k(có lợi không nhi?) 

 Đúng 1 Câu trả lời được Hoc24 lựa chọnĐọc tiếp...user imageánh nguyệt nguyễn vũ16/03 lúc 21:19Theo dõi Tương tự

hãy giải thích tác hại của việc suy giảm số lượng mèo nuôi và rắn trong tự nhiên

hãy cho biết dơi có vai trò như thế nào trong tự nhiên

tại sao một số loài động vật có xương sống đang trên đà suy giảm

3 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imagecao nguyễn thu uyên16/03 lúc 21:41

2. vai trò của dơi: + giúp phát tán cây trồng, thụ phấn cho hoa

                          + ăn sâu bọ có hại cho cây trồng

3. một số động vật có xương sống trên đà suy giảm do săn bắt quá nhiều 

hihi

 Đúng 3 Câu trả lời được Hoc24 lựa chọnĐọc tiếp...user imageánh nguyệt nguyễn vũ16/03 lúc 21:42

còn câu 1 thì sao bạn

 

 Đúng 0Xem thêm câu trả lời khácuser imageHoàng Đặng Mỹ Hòa16/03 lúc 21:08Theo dõi Tương tự

Các cây:Đào,lộc vừng,mồng tơi,mạ,ngô,cỏ.Có thân,rễ là gì?

4 câu trả lờiSinh học Sinh học 6alt text user imageVõ Mỹ Lâm16/03 lúc 21:41

Cây đào : có thân gỗ, rễ cọc

Cây lộc vừng : có thân gỗ, rễ chùm

Cây mồng tơi : có thân bò, rễ cọc

Cây mạ ( còn gọi là cây lúa non ) : có thân cỏ, rễ chùm

Cây ngô ( còn gọi là cây bắp ) : có thân cỏ, rễ chùm

Cây cỏ : có thân cỏ, rễ chùm

 Đúng 4 Câu trả lời được Hoc24 lựa chọnĐọc tiếp...user imageĐỗ Thị Hồng17/03 lúc 08:07

Cây lộc vừng khi trồng trong chậu cảnh, rễ ăn nông và lan rộng nhưng rễ của cây lộc vừng là rễ cọc thì đúng hơn.

 Đúng 0Xem thêm câu trả lời khácuser imageLịnh16/03 lúc 20:28Theo dõi Tương tự

tìm 10 cây 2 là mầm và 5 cây 1 là mầm (xung quanh mk nha)leuleu

 4 câu trả lờiSinh Học Sinh học 6alt text user imageTrần Thị Loan16/03 lúc 20:39

10 cây 2 lá mầm là những cây thân gỗ, thân cỏ ...,rễ cọc, số cánh hoa là 5 hoặc cánh hoa là số lẻ

- Cây cam

- Rau mồng tơi

- Cây quýt

- Cây dừa cạn

- Cây sà cừ

- Cây soài

- Cây vạn thọ

- Cây hoa đồng tiền

- Cây hoa hồng

- Cây vải

5 cây 1 lá mầm : thân cỏ hoặc trụ, Cánh hoa thường là số chẵn, Rễ chùm

- Cây rẻ quạt

- Cây hành

- Cây ngò

- Cây Cau

- Cây dừa

 Đúng 2 Lịnh đã chọn câu trả lời này.Đọc tiếp...user imageHuỳnh Châu Giang16/03 lúc 20:40

Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...) 
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm 
- Rễ chùm 
- Gân lá hình cung, song song 
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...

Cây hai lá mầm: 
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...) 
- Rễ cọc 
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm 
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

 Đúng 1 Lịnh đã chọn câu trả lời này.Đọc tiếp...Xem thêm câu trả lời khácuser imageTrần Quang Hiếu16/03 lúc 20:07Theo dõi Tương tự

Câu 3: Tại sao người ta lại nói '' rừng cây như một lá phổi xanh'' của con người? ( phải trả lời hơn 4 dòng )

 7 câu trả lờiSinh Học Sinh học 6alt text user imageThúy An Hasu Kama16/03 lúc 21:13

mik kết bn nha

 Đúng 1 Trần Quang Hiếu đã chọn câu trả lời này.user imageThúy An Hasu Kama16/03 lúc 21:11

cảm ơn bn

 Đúng 1 Trần Quang Hiếu đã chọn câu trả lời này.Xem thêm câu trả lời khácuser imageLê Ngọc Uyên Linh16/03 lúc 20:05Theo dõi Tương tự

So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ.

 2 câu trả lờiSinh Học Sinh học 6alt text user imageTrần Thị Loan16/03 lúc 20:58

Cây thông

 

-Cây thông thuộc Hạt trần

-   Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây.

-  Lá đa dạng.

-  Có mạch dẫn.

-   Sinh sản bằng hạt

-   Cơ quan sinh sản là nón

+ Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn.

+ Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở.

-    Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần)

-   Chưa có hoa. quả.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cây dương xỉ

-          Cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết

-  Thân rễ,

-   Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi.

-  Có mạch dẫn

   Sinh sản bằng bào tử.

-          Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá.

      - Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh.

        -   Bào tử phát triển thành nguyên tán.

 Đúng 3 Câu trả lời được Hoc24 lựa chọnĐọc tiếp...user imageHuỳnh Châu Giang16/03 lúc 20:07

TRong SGK có đấy

 Đúng 0user imageLê Thị Ánh Thuận16/03 lúc 11:41Theo dõi Tương tự

 Các bạn hãy viết một bài tuyên truyền nói về  một trong các đề sau :

Bình chọn 1 câu trả lờiSinh Học Sinh học 6alt text user imagepham manh quan16/03 lúc 14:12

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sốnghoặc cột sống. Khoảng 57.739 loài động vật có xương sống đã được miêu tả. Động vật có xương sống đã bắt đầu tiến hóa vào khoảng 530 triệu năm trước trong thời kỳ của sự bùng nổ kỷ Cambri, một giai đoạn trong kỷ Cambri (động vật có xương sống đầu tiên được biết đến là Myllokunmingia). Các xương của cột sống được gọi là xương sống. Vertebrata là phân ngành lớn nhất của động vật có dây sống và bao gồm phần lớn các loài động vật mà nói chung là rất quen thuộc đối với con người (ngoài côn trùng). Cá(bao gồm cả cá mút đá, nhưng thông thường không bao gồm cá mút đá myxin, mặc dù điều này hiện nay đang gây tranh cãi), động vật lưỡng cư,bò sát, chim và động vật có vú (bao gồm cả người) đều là động vật có xương sống. Các đặc trưng bổ sung của phân ngành này là hệ cơ, phần lớn bao gồm các khối thịt tạo thành cặp, cũng như hệ thần kinh trung ươngmột phần nằm bên trong cột sống. Các đặc trưng xác định khác một động vật thuộc loại có xương sống là xương sống hay tủy sống và bộ khung xương bên trong.

Bộ khung xương bên trong để xác định động vật có xương sống bao gồm các chất sụn hay xương, hoặc đôi khi là cả hai. Bộ khung xương ngoài trong dạng lớp áo giáp xương đã là chất xương đầu tiên mà động vật có xương sống đã tiến hóa. Có khả năng chức năng cơ bản của nó là kho dự trữ phốtphat, được tiết ra dưới dạng phốt phat canxi và lưu trữ xung quanh cơ thể, đồng thời cũng góp phần bảo vệ cơ thể luôn. Bộ khung xương tạo ra sự hỗ trợ cho các cơ quan khác trong quá trình tăng trưởng. Vì lý do này mà động vật có xương sống có thể đạt được kích thước lớn hơn động vật không xương sống, và trên thực tế về trung bình thì chúng cũng lớn hơn. Bộ xương của phần lớn động vật có xương sống, ngoại trừ phần lớn các dạng nguyên thủy, bao gồm một hộp sọ, cột sống và hai cặp chi. Ở một số dạng động vật có xương sống thì một hoặc cả hai cặp chi này có thể không có, chẳng hạn ở rắnhay cá voi. Đối với chúng, các cặp chi này đã biến mất trong quá trình tiến hóa.

Hộp sọ được coi là tạo thuận lợi cho sự phát triển của khả năng nhận thức do nó bảo vệ cho các cơ quan quan trọng như não bộ, mắt và tai. Sự bảo vệ này cũng được cho là có ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển của tính phản xạ cao đối với môi trường thường tìm thấy ở động vật có xương sống.

Cả cột sống và các chi về tổng thể đều hỗ trợ cho cơ thể của động vật có xương sống. Sự hỗ trợ này tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển động. Chuyển động của chúng thường là do các cơ gắn liền với xương hay sụn. Hình dạng cơ thể của động vật có xương sống được tạo ra bởi các cơ. Lớp da che phủ phần nội tạng của cơ thể động vật có xương sống. Da đôi khi còn có tác dụng như là cấu trúc để duy trì các lớp bảo vệ, chẳng hạn vảy sừng hay lông mao. Lông vũ cũng được gắn liền với da.

Phần thân của động vật có xương sống là một khoang rỗng chứa các nội tạng. Tim và các cơ quan hô hấp được bảo vệ bên trong thân. Tim thường nằm phía dưới mang hay giữa các lá phổi.

Hệ thần kinh trung ương của động vật có xương sống bao gồm não bộ và tủy sống. Cả hai đều có đặc trưng là rỗng. Ở động vật có xương sống bậc thấp thì não bộ chủ yếu kiểm soát chức năng của các thụ quan. Ở động vật có xương sống bậc cao thì tỷ lệ giữa não bộ và kích thước cơ thể là lớn hơn. Não bộ lớn hơn như vậy làm cho khả năng trao đổi thông tin giữa các bộ phận của não bộ là cao hơn. Các dây thần kinh từ tủy sống, nằm phía dưới não bộ, mở rộng ra đến lớp da, các nội tạng và các cơ. Một số dây thần kinh nối trực tiếp với não bộ, kết nối não với tai và phổi.

Động

Câu trả lời:

Hơi dài bạn ạ thanghoa.Mình bắt đầu nha:

Nói về mối quan hệ trai gái, câu tục ngữ “Trâu tìm cọc (cột) cọc (cột) chẳng tìm trâu” hàm chỉ người con trai thường đi tìm người con gái để ngỏ lời chứ con gái không đi tìm con trai để tán tỉnh. Hình ảnh đáng yêu của “ngọn cỏ phất phơ” là em và anh là “con nghé nhởn nhơ” đi tìm cỏ, cỏ cần cho trâu và trâu bao giờ cũng khát khao ăn cỏ như anh khát khao em:

Việt Nam là nước nông nghiệp điển hình. Trâu là con vật có vai trò lớn trong sản xuất nông nghiệp. Công việc chính của nhà nông như cày bừa, vận chuyển thóc gạo...đều do trâu đảm nhiệm. Trâu gắn bó thân thiết với cả đời người nông dân vì thế nó đã đi vào đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân Việt Nam từ xa xưa. Hình ảnh con trâu đã được thể hiện trong văn học dân gian, đặc biệt là thể hiện trong ca dao, tục ngữ Việt Nam một cách đậm nét.

Hình ảnh con trâu trong ca dao, tục ngữ trước hết là hình ảnh được biểu hiện hiển ngôn. Trong hai con vật thân quen với cuộc sống của người nông dân là trâu và bò thì trâu được đánh giá cao hơn bò: “Trâu gầy cũng tày bò giống”, “Trâu he cũng bằng bò khỏe” (Tục ngữ ). Bò khả năng chịu rét kém, sức kéo không khỏe bằng trâu, đặc biệt là việc kéo cày ở đồng chiêm thì bò kém xa trâu. Trâu có sức khỏe dẻo dai, nhanh nhẹn hơn bò:

Trâu năm sáu tuổi còn nhanh,

Bò năm sáu tuổi đã tranh về già,

Đồng chiêm xin chớ nuôi bò,

Mùa đông tháng giá, bò dò làm sao!

Chính vì thế mà nuôi trâu để phục vụ cho lao động sản xuất là sự ưu tiên lựa chọn hàng đầu của người nông dân. Nghề nông mà không có trâu thì không thể tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao giống như việc nhà giàu mà không có thóc gạo: “Làm ruộng không trâu, làm giàu không thóc”. Muốn có trâu hay, cày khỏe thì cần phải biết chọn trâu giống tốt. Tục ngữ nêu lên kinh nghiệm mua trâu: “Mua trâu xem sừng, mua chó xem chân” hay “Mua trâu xem vó, lấy vợ xem nòi”, “Trâu cổ cò, bò cổ vại”. Trâu sừng to, cân đối là trâu khỏe. Cổ trâu dài, cổ bò ngắn và to là loại trâu bò kéo khỏe. Trâu khỏe và nhanh có ảnh hưởng đến hiệu quả công việc sản xuất:

-Thứ nhất vợ dại trong nhà,

Thứ nhì trâu chậm, thứ ba rựa cùn.

-Trâu khoẻ chẳng lọ cày trưa,

Mạ già ruộng ngấu không thua bạn điền.

Trâu là con vật đóng vai trò hàng đầu của nhà nông: “Con trâu là đầu cơ nghiệp”. Muốn làm giàu thì phải nuôi trâu, đặc biệt là trâu nái vừa cày vừa sinh sản và bán trâu giống là có cơ hội giàu có: “Muốn giàu nuôi trâu nái, muốn lụn bại nuôi bồ câu”. Tuy nhiên, việc “tậu trâu” là việc hệ trọng tương đương với “lấy vợ, làm nhà” và chọn trâu tốt không phải là công việc dễ dàng:

Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà,

Trong ba việc ấy thật là khó thay.

Sự giàu có sung túc của nhà nông được đánh giá bằng chất lượng và số lượng ruộng và trâu: “Ruộng sâu, trâu nái” và ca dao thì:

Chẳng tham lắm ruộng nhiều trâu,

Tham vì ông lão tốt râu mà hiền.

Chăn trâu là một việc làm khá vất vả, phải đi sớm về khuya, suốt ngày phơi ngoài đồng, phải chịu mưa nắng gió rét, chăm bẵm trâu cho béo tốt, có sức mà kéo cày:

Trâu anh con cưỡi con dòng,

Lại thêm con nghé cực lòng thằng chăn.

Chăn trâu là phải luôn coi chừng trâu, không để trâu đi lạc đàn, trâu ăn lúa. Trâu đã đi vào bài ca dao huyền thoại nói về chú Cuội chăn trâu mải chơi, ngồi gốc cây đa để trâu ăn lúa:

Thằng Cuội ngồi gốc cây đa

Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời

Cha còn cắt cỏ trên trời

Mẹ còn cưỡi ngựa đi chơi cầu vòng

Chính vì vất vả nặng nhọc và mang trách nhiệm nặng nề nên đứa trẻ chăn trâu được xã hội xưa coi trọng, quý mến. Có hẳn một lễ hội mục đồng mà những đứa trẻ chăn trâu tham gia và được đối xử trọng vọng. Lễ hội chọi trâu là một hình thức thi trâu khỏe, tôn vinh người chăn trâu, gia đình nào có trâu thắng cuộc thì rất vinh dự. Lễ hội chọi trâu trở thành một ngày hội lớn:

Dù ai buôn đâu bán đâu,

Mồng mười tháng tám chọi trâu thì về.

Dù ai buôn bán trăm nghề,

Mồng mười tháng tám trở về chọi trâu.

Con trâu với công việc cày bừa của nhà nông thường do người đàn ông đảm nhận. Vì vậy, biết điều khiển con trâu và cày sao cho giỏi là tiêu chuẩn để đánh giá người con trai trong công việc nhà nông:

Trai thì cày ruộng khiển trâu

Gái thì phải biết bổ cau têm trầu

Văn hóa nghề nông thể hiện rất rõ qua công việc cày cấy, mối quan hệ giữa người với trâu. Trâu không còn là con vật mà là người bạn cùng làm nông, họ thường tâm tình tha thiết với trâu về công việc cày cấy:

Trâu ơi! Ta bảo trâu này!

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Cày cấy vốn nghiệp nông gia,

Ta đây trâu đấy ai mà quản công!

Bao giờ cây lúa còn bông,

Thời còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.

Người chăn trâu tâm tình, khuyên bảo trâu ân cần về việc ăn uống, làm lụng, cả về những vấn đề triết lý nhân sinh:

Trâu ơi ta bảo trâu này,

Trâu ăn cho béo trâu cày cho sâu.

Ở đời khôn khéo chi đâu,

Chẳng qua cũng chỉ hơn nhau chữ cần.

Với nghề nông thì “cần” là phẩm chất quan trọng và người chăn trâu khuyên trâu muốn cần thì phải có sức khỏe, muốn có sức khỏe để cày sâu thì phải ăn khỏe. Người nông dân nói với trâu là cũng tự nhủ với lòng mình.

Con trâu thường gắn với lịch nông vụ:

Tháng giêng là tháng ăn chơi,

Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà.

Tháng ba thì đậu đã già,

Ta đi ta hái về nhà phơi khô.

Tháng tư đi tậu trâu bò,

Để ta sắm sửa làm mùa tháng năm…

Nghề nông là một nghề vất vả nhưng là một nghề cao cả vì nó quyết định đến đời sống của mọi người. Người Đông Nam Á nói chung và người Việt Nam nói riêng, cơm là món ăn chủ đạo hàng ngày. Bài ca sau đây nói về sự lam lũ của nghề nông và lời nhắn gửi với mọi người đừng quên công lao nhọc nhằn của họ:

Lao xao gà gáy rạng ngày,

Vai vác cái cày, tay dắt con trâu.

Bước chân xuống cánh đồng sâu,

Mắt nhắm mắt mở đuổi trâu đi cày.

Ai ơi! bưng bát cơm đầy,

Nhớ công hôm sớm cấy cày cho chăng.

Tuy vất vả nhưng người nông dân luôn yêu đời, lạc quan tin tưởng vào tương lai tươi sáng. Họ coi công việc cày cấy là niềm vui và giữa trâu với người cùng hòa bài ca niềm hăng say lao động. Cảnh trâu và người đồng hành trong công việc nhà nông, trâu như một thành viên trong gia đình đầm ấm hạnh phúc:

Rủ nhau đi cấy đi cày

Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu

Trên đồng cạn, dưới đồng sâu

Chồng cày vợ cấy, con trâu đi bừa

Hình ảnh con trâu được dùng với ý nghĩa hàm ngôn có số lượng khá cao trong các bài ca dao tục ngữ nói về con trâu. Nhận xét về các loại người trong xã hội, tục ngữ dùng hình ảnh trâu với các cấu trúc biểu thị ý nghĩa hàm ngôn. Hình ảnh “trâu chậm” và “trâu ngơ” để biểu thị loại người chậm chạp, ngu ngơ thì sẽ bị thua thiệt: “Trâu chậm uống nước dơ Trâu ngơ ăn cỏ héo”. Khi người ta cùng cảnh ngộ, cùng giới tính thì thường có những suy nghĩ và ham muốn giống nhau thể hiện qua câu tục ngữ: “Bụng trâu làm sao, bụng bò làm vậy” hay “Bụng trâu cũng như dạ bò”. Phê phán những kẻ cơ hội, vô tâm, chỉ biết lợi cho mình, tục ngữ có câu: “Trâu lành không ai mà cả Trâu ngã nhiều gã cầm dao”, “Trâu chết mặc trâu bò chết mặc bò củ tỏi giắt lưng”. Để chỉ loại người tham lam vô độ, tác giả dân gian dùng hình ảnh cái bụng vô độ của chó và trâu: “Cơm đâu no bụng chó, cỏ đâu no bụng trâu”.

Tục ngữ thường lấy hình ảnh con trâu để nhận xét về các quan hệ trong xã hội. Trong xã hội xưa, những thế lực thống trị thường tranh chấp nhau làm cho dân tình tang thương khốn khổ thể hiện qua câu tục ngữ: “Trâu bò húc nhau ruồi muỗi chết”. Để biểu thị sự so kè, ghen ghét nhau của các quan chức thời phong kiến, tác giả dân gian đã dùng hình ảnh “trâu buộc” và “trâu ăn”:

Trâu buộc thì ghét trâu ăn,

Quan võ thì ghét quan văn dài quần.

Nhận xét về nhân tình thế thái, tác giả dân gian thường dùng hình ảnh trâu với các cấu trúc ngữ nghĩa khác nhau. Câu tục ngữ “Cứt trâu để lâu hóa bùn” để hàm chỉ sự việc gì mà để lâu thì giảm bớt hiệu quả, giảm bớt sự nghiêm trọng của sự việc, thậm chí có thể thay đổi bản chất vấn đề. Thói thường nhiều khi người ta không nhận ra bản chất sự việc, khi có nhiều thì chê ỏng chê eo nhưng khi không có, túng thế lại chấp nhận những cái tầm thường:

Nước giữa dòng chê trong, chê đục

Vũng trâu đầm hì hục khen ngon

Nói về sự bù trừ, tương trợ lẫn nhau hoặc là sự chia đều, đỗ đồng, tục ngữ có câu: “Trâu béo kéo trâu gầy”. Nói về tính cộng đồng thì tác giả dân gian thường nói về thói quen sống theo bầy đàn của trâu, đây cũng là tâm lý bầy đàn của xã hội sống quần cư: “Trâu có đàn, bò có lũ”. Người Việt Nam luôn trọng danh dự, coi danh dự hơn cả của cải vật chất nên biết tạo danh tiếng cho mình. Câu tục ngữ “Trâu chết để da, người ta chết để tiếng” là để nhắc nhở mọi người biết giữ gìn danh dự.

Tác giả dân gian mượn hình ảnh trâu với đặc tính không thính tai để nói về vấn đề có tính triết lý nhân sinh, nói với người không hiểu biết như “Đàn gảy tai trâu”, làm việc một cách vô ích, không có hiệu quả:

Đàn đâu mà gảy tai trâu,

Đạn đâu bắn sẻ, gươm đâu chém ruồi.

Nói về mối quan hệ trai gái, câu tục ngữ “Trâu tìm cọc (cột) cọc (cột) chẳng tìm trâu” hàm chỉ người con trai thường đi tìm người con gái để ngỏ lời chứ con gái không đi tìm con trai để tán tỉnh. Hình ảnh đáng yêu của “ngọn cỏ phất phơ” là em và anh là “con nghé nhởn nhơ” đi tìm cỏ, cỏ cần cho trâu và trâu bao giờ cũng khát khao ăn cỏ như anh khát khao em:

Em như ngọn cỏ phất phơ,

Anh như con nghé nhởn nhơ giữa đồng.

Hình ảnh cỏ được tiếp tục để hàm chỉ người con gái và sự “kén cỏ” được hàm chỉ sự kén vợ của các chàng trai:

Trâu kia kén cỏ bờ ao,

Anh kia không vợ đời nào có con.

Người ta con trước con sau,

Thân anh không vợ như cau không buồng.

Nói đến trâu là gắn với chức năng cày và làm việc vất vả, nặng nhọc: “Trâu cày ngựa cưỡi”. Mượn ý của câu thành ngữ này nhưng ca dao nói với hàm nghĩa vui đùa:

Của chua ai nấy cũng thèm,

Em cho chị mượn chồng em vài ngày.

-Chồng em đâu phải trâu cày,

Mà cho chị mượn cả ngày lẫn đêm.

Nói đến trâu gắn liền với đồng làng là hàm chỉ kiểu văn hóa làng xã. Trong xã hội xưa, dân làng nào thì theo tập quán, hương ước của làng ấy theo kiểu: “Trâu đồng nào ăn cỏ đồng ấy”. Các sinh hoạt đều bó hẹp trong phạm vị làng xã, thậm chí cái gì của làng mình cũng tốt hơn làng khác. Đây là kiểu văn hóa tự hào tự tôn về làng xã của mình:

Trâu ta ăn cỏ đồng ta,

Tham thanh chuộng lạ dắt qua đồng người.

Đồng người cỏ tốt nhưng hôi,

Đồng ta cỏ xấu nhưng bùi trâu ăn.

Như vậy, ngôn ngữ ca dao, tục ngữ có hình ảnh con trâu thể hiện đầy đủ các khía cạnh của văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Nói đến trâu là nói đến nền sản xuất nông nghiệp và văn hóa làng xã. Hình ảnh trâu trong ca dao, tục ngữ là hình ảnh dùng để so sánh, ẩn dụ nên nó có ý nghĩa hàm ngôn, thể hiện những nhận xét của tác giả dân gian về con người, việc đời và rút ra các mối quan hệ nhân sinh. Rồi mai đây, con trâu không còn kéo cày trên cánh đồng nhưng hình ảnh con trâu trong ca dao, tục ngữ là một kho bảo tàng sống động về sinh hoạt làng quê và phong tục tập quán gắn với nghề nông một thời.