nêu các biện pháp góp phần bv môi trường
Hãy đề xuất một số biện pháp góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra.
Đi các phương tiện công cộng, tham gia các hoạt động đi xe đạp,...
biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào góp phần bảo vệ môi trường? giúp mình zới
Biện pháp: Bắt tay thủ công, dùng côn trùng để diệt côn trùng, dùng các đồ bắt tự chế, kiếm soát kĩ trước khi tiêu thụ, canh tác đất.
Tham khảo:
Thường xuyên vệ sinh đất canh tác nhằm tiêu diệt mầm mống và nơi trú ẩn của sâu bệnh hại cây trồng.Gieo giống tránh những thời điểm sâu bệnh sinh trưởng mạnh.Tăng cường bón phân hợp lý và chăm sóc tỉ mỉ các cây trồng để tăng khả năng chống sâu bệnh
Hiện nay các quốc gia trên thế giới đang áp dụng các biện pháp nào để hạn chế sử dụng tài nguyên khoáng sản hiện có, góp phần bảo vệ môi trường?
Các biện pháp gồm:
- Áp dụng Khoa học - Kỹ thuật vào công cuộc khai thác khoáng sản
- Không khai thác bừa bãi
- Cần tìm ra các nguồn khoáng sản năng lượng mới, để thay vào các nguồn khoáng sản cụ
- Cần tuyên truyền vận động toàn dân sử dụng tiết kiệm
- Sử dụng có mục đích chính đáng ...
Câu 29: | Trong các biện pháp dưới đây, biện pháp nào góp phần bảo vệ môi trường? | ||||
A. | Giữ gìn vệ sinh xung quang trường học và nơi ở | ||||
B. | Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định | ||||
C. | Khai thác nước ngầm bừa bãi | ||||
D. | Xả rác bừa bãi nôi công cộng | ||||
Câu 30: | Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào gây ô nhiễm môi trường? | ||||
A. | Bảo vệ nguồn nước và động vật quý hiếm | ||||
B. | Giữu gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở | ||||
C. | Khai thác khoáng sản hợp lí | ||||
D. | Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định | ||||
Câu 31: | Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép,…) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là gì? | ||||
A. |
| ||||
Câu 32: | Liên hợp quốc chọn ngày nào làm ngày “ Môi trường thế giới”? | ||||
A. | Ngày 2 tháng 5 hàng năm | ||||
B. | Ngày 5 tháng 6 hàng năm | ||||
C. | Ngày 3 tháng 5 hàng năm | ||||
D. | Ngày 4 tháng 5 hàng năm | ||||
Câu 33: | Trẻ em Việt Nam có quyền: | ||||
A. | Quyền chăm sóc, quyền bảo vệ | ||||
B. | Quyền giáo dục, quyền bảo vệ | ||||
C. | Quyền giáo dục, quyền bảo vệ, quyền được chăm sóc | ||||
D. | Quyền bảo vệ, vui chơi giải trí | ||||
Câu 34: | Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời,…) được gọi là gì? | ||||
A. |
| ||||
Câu 35: | Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là gì? | ||||
A. |
| ||||
Câu 36: | Những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hóa khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác được gọi là gì? | ||||
A. | Di sản văn hóa. | ||||
B. | Di sản văn hóa phi vật thể. | ||||
C. | Di sản. | ||||
D. | Di sản văn hóa vật thể. | ||||
Câu 37: | Trong các hành vi sau đây hành vi nào xâm phạm quyền trẻ em? | ||||
A. |
| ||||
Câu 38: | Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể? | ||||
A. | Trống đồng Đông Sơn. | ||||
B. | Tranh dân gian làng Hồ. | ||||
C. | Áo lụa Hà Đông. | ||||
D. | Hội chọi trâu Đồ Sơn. |
Biện pháp nào sau đây không góp phần giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đô thị
A. đưa ra chính sách kế hoạch hóa gia đình (mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 – 2 con).
B. đa dạng hóa ngành nghề ở nông thôn để tránh di dân tự do vào các đô thị.
C. tuyên truyền, khuyến khích sinh đẻ ở các đô thị.
D. thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư trong và ngoài nước, tạo nhiều việc làm cho dân
Đáp án C
Môi trường đô thị tập trung nhiều xí nghiệp nhà máy, hoạt động kinh tế đa dạng, trong khi vùng nông thôn hoạt động kinh tế kém phát triển, chủ yếu sản xuất nông nghiệp => do vậy dân cư kéo lên thành phố ngày càng nhiều với nhu cầu tìm kiếm việc làm. Biện pháp hạn chế sức ép dân số tới tài nguyên môi trường đô thị là đa dạng hóa ngành nghề ở nông thôn để tránh di dân tự do vào các đô thị, thu hút vốn đầu tư kinh tế tạo nhiều việc làm, thực hiện kế hoạch hóa giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở đô thị.
=> Do vậy, biện pháp tuyên truyền, khuyến khích sinh đẻ ở các đô thị là không đúng
nêu các biện pháp bảo vệ môi trường
-ko xả rác bữa bãi
-giữ gìn cây xanh
-khuyên mọi người nên giữ gìn môi trường
Giữ gìn cây xanh.
Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên.
Rút các phích khỏi ổ cắm.
Sử dụng năng lượng sạch.
Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle)
Giảm sử dụng túi nilông.
Tận dụng ánh sáng mặt trời.
Sử dụng các tiến bộ của khoa học.
Nâng cao ý thức sống
Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên.
Trồng cây, gây rừng.
Phủ đất trống đòi trrojc.
Tăng diện tích cây xanh ở các khu đô thị.
Tiết kiệm điện.
Giảm sử dụng túi nilông.
Tuyên truyền, nhắc nhở đến những người xung quanh phải biết bảo vệ môi trường.
Tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ môi trường.
Lên án, tố cáo các hành vi phá hoại môi trường.
Không vứt rác bừa bãi.
Dán các áp phích, các biển cấm xả rác bừa bãi ở các nơi công cộng.
Thường xuyên dọn dẹp các khu vực xung quanh nơi mình sống.
Khai thác thủy, hải sản hợp lý.
Con gì chuyên ăn các loại rệp cây. Việc sử dụng nó để tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng là một biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trường, cân bằng sinh thái trên đồng ruộng.
Bọ rùa “chế biến” các loài rệp sáp, nhện, … thành thức ăn của chúng, tạo nên chuỗi thức ăn và làm hệ sinh thái trở nên đa dạng. Góp phần bảo vệ cũng như phát triển cây trồng.
Nguyễn Đăng Nhân
Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi và ý nghĩa của từng biện pháp.
Một số biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi:
Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt: nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh và ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khỏe cộng đồng; tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của vật nuôi.
Mật độ và diện tích chuồng nuôi phù hợp: tránh quá tải cho hệ sinh thái; giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi: đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường chăn nuôi theo quy định.
Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại: giảm thiểu ô nhiễm do chăn nuôi; hạn chế tối đa sự phát triển của mầm bệnh; tạo được tiểu khí hậu tốt cho sức khỏe của vật nuôi.
Chuyển đổi phương thức chăn nuôi: tối ưu hóa năng suất, tối đa hóa lợi nhuận, giảm ô nhiễm môi trường và tăng việc đối xử nhân đạo với vật nuôi; hạn chế sự phát thải các chất thải và khí thải gây ô nhiễm môi trường.
Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
Các biện pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường.
- Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí bằng cách lắp đặt các thiết bị lọc bụi và sử lí khí độc hại trước khi thải ra không khí. Phát triển công nghệ sử dụng các nhiên liệu không gây khói bụi, sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm (năng lượng mặt trời, gió…). Trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hoà khí hậu, hạn chế tiếng ồn.
- Biên pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước chủ yếu xây dựng hệ thống cấp và thải nước ở các khu đô thị. Xây dựng hệ thống xử lí nước thải, dùng các biện pháp cơ học, hoá học, biện pháp sinh học xử lí nước thải.
- Biện pháp hạn chế ô nhiễm từ thuốc bảo vệ thực vật: xây dựng nơi quản lí thật chặt các chất gây nguy hiểm cao, hạn chế phun, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để sản xuất lương thực, thực phẩm an toàn.
- Biện pháp hạn chế ô nhiễm từ chất thải rắn:
+ Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học. Xây dựng khu tái chế chất thải thành các nguyên liệu đồ dùng, kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
+ Dù dùng biện pháp hạn chế nào đi nữa cũng không mang lại hiệu quả như ta tuyên truyền, giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm môi trường sống.