Những câu hỏi liên quan
looooooooooooooooooooo
Xem chi tiết
Gấuu
8 tháng 8 2023 lúc 9:17

d) \(y=4sinx-2cos2x-1\)

\(=4sinx-2\left(1-2sin^2x\right)-1\)

\(=4sin^2x+4sinx-3\)

Đặt \(t=sinx,t\in\left[-1;1\right]\)

\(y=f\left(t\right)=4t^2+4t-3\) \(\Leftrightarrow f'\left(t\right)=8t+4\)

\(f'\left(t\right)=0\Leftrightarrow t=-\dfrac{1}{2}\)

Vẽ BBT với \(t\in\left[-1;1\right]\) ta được 

\(minf\left(t\right)=miny=-4\Leftrightarrow t=-\dfrac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow sinx=-\dfrac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{7\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\) ( k thuộc Z)

\(maxf\left(t\right)=miny=5\Leftrightarrow t=1\)\(\Leftrightarrow sinx=1\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\) ( k thuộc Z)

Vậy...

Bình luận (0)
Gấuu
8 tháng 8 2023 lúc 9:29

e) \(y=3sin2x+8cos^2x-1\)

\(=3sin2x+4\left(2cos^2x-1\right)+3\)

\(=3sin2x+4cos2x+3\)

\(=5\left(\dfrac{3}{5}sin2x+\dfrac{4}{5}cos2x\right)+3\)

Đặt \(cosu=\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow sinu=\dfrac{4}{5}\)

\(y=5\left(sin2x.cosu+cos2x.sinu\right)+3=5.sin\left(2x+u\right)+3\)

Có \(-1\le sin\left(2x+u\right)\le1\) \(\Leftrightarrow-2\le y\le8\)

\(maxy=8\Leftrightarrow sin\left(2x+u\right)=1\) \(\Leftrightarrow2x+u=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\) \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{u}{2}+\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}.arccos\dfrac{3}{5}+\dfrac{\pi}{4}+k\pi\) ( k thuộc Z)

\(miny=-2\Leftrightarrow sin\left(2x+u\right)=-1\)\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}.\dfrac{arccos3}{5}-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\) ( k thuộc Z)

Vậy...

Bình luận (0)
Gấuu
8 tháng 8 2023 lúc 9:34

f)\(y=4+sin^4x+cos^4x\)

\(=4+\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2x.cos^2x\)

\(=4+1-\dfrac{1}{2}\left(2sinx.cosx\right)^2\)

\(=5-\dfrac{1}{2}.\left(sin2x\right)^2\)

\(\left(sin2x\right)^2\in\left[0;1\right]\Leftrightarrow y\in\left[\dfrac{9}{2};\dfrac{11}{2}\right]\)

\(maxy=\dfrac{11}{2}\Leftrightarrow sin2x=0\Leftrightarrow2x=k\pi\Leftrightarrow x=\dfrac{k\pi}{2}\) ( k thuộc Z )

\(miny=\dfrac{9}{2}\Leftrightarrow\left(sin2x\right)^2=1\)\(\Leftrightarrow cos2x=0\)\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\) ( k thuộc Z )

Vậy...

Bình luận (0)
Đào Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 21:52

a: \(\left(x-1.2\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1.2=2\\x-1.2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3.2\\x=-0.8\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(\left(x+1\right)^3=-125\)

\(\Leftrightarrow x+1=-5\)

hay x=-6

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
2 tháng 10 2021 lúc 21:59

c) 3^(4-x)=27

3^(4-x) = 3^3

4-x = 3

x = 1

Bình luận (0)
Gia Huy
Xem chi tiết
Siêu Xe
15 tháng 2 2022 lúc 16:27

a,PTBĐ tự xự 

b,Thể loại truyền thuyết

 

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 2 2022 lúc 16:29

d, BPTT: điệp ngữ

e,Td: nhấn mạnh sự quyền lực của thủy tinh.

Bình luận (0)
minh nguyet
15 tháng 2 2022 lúc 16:38

d, BPTT: Điệp ngữ, liệt kê

e, Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động

Cho thấy tài năng của mỗi người.

f, 

Em tham khảo:

Vua Hùng có ngầm ý chọn Sơn Tinh vì Sơn Tinh là đại diện cho những người dân chống lũ lụt. Sơn Tinh là một vị thần núi nên cũng sẽ dễ dàng giúp dân về trồng trọt, tạo ra đát màu mỡ,...Còn về Thủy Tinh. Tuy nước cũng rất cần cho cây cối nhưng nhiều nước quá, cây sẽ chết. Vả lại Thủy Tinh là đại diện cho những thiên tai bão lụt, là những thứ mà người Việt cổ khi xua và cũng như ngày nay rất căm ghét. Tuy nước cùng đất tạo thành phù sa ở sông nhưng nhiều nước quá sẽ làm vỡ đê, nước sẽ ngập làng, xóm,... Thông qua truyện trên, ta hiểu Vua Hùng là người thông minh và khéo léo khi có ý ngầm chọn Sơn Tinh nhưng vì sợ Thủy Tinh mất lòng nên mới ra điều kiện thách cưới như thế.

Bình luận (0)
LÊ LINH
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 10:28

\(21,\\ e,PT\Leftrightarrow\left|2x-5\right|=5-2x\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=5-2x\left(x\ge\dfrac{5}{2}\right)\\5-2x=5-2x\left(x< \dfrac{5}{2}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\\0x=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x\in R\\ f,\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{4}\right|=\dfrac{1}{4}-x\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}-x\left(x\ge\dfrac{1}{4}\right)\\\dfrac{1}{4}-x=\dfrac{1}{4}-x\left(x< \dfrac{1}{4}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\left(tm\right)\\0x=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x\in R\)

Bình luận (0)
Cát Tường Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
19 tháng 10 2021 lúc 17:20

chữ đã đẹp còn mờ nữa :))

Bình luận (2)
chuc
Xem chi tiết
😈tử thần😈
5 tháng 5 2021 lúc 16:12

a) f(x)+g(x) = 2x4 -x3 -2x2+x+4

b) f(x)-g(x) =x3-4x2+x-5

Bình luận (0)
Bảo Hân
5 tháng 5 2021 lúc 16:24

x4 là x^4 hả bạn

Bình luận (0)
Bảo Hân
5 tháng 5 2021 lúc 16:26

Giải thích các bước giải:

a) f(x)+g(x)=x4x4 – 3x23x2 + x – 1 + x4x4 - x3x3 + x2x2 + 5

                  =2x42x4 - x3x3 -2x22x2 +x +4

b)f(x)-g(x)=x4x4 – 3x23x2 + x – 1 - x4x4 + x3x3 - x2x2 - 5

                = x3x3 - 4x24x2 +x -6

Bình luận (0)
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
25 tháng 1 2022 lúc 15:41

Tại sao người mua chữ năm cũ bây giờ lại không thấy?

Bình luận (0)
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
25 tháng 1 2022 lúc 15:41

Đây ạ :

Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ đúng không?

Bình luận (0)
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
25 tháng 1 2022 lúc 15:43

- Nhưng mỗi năm mỗi vắng

Người thuê viết nay đâu?

Bình luận (0)
Hồ Thị Sao
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hưởng
7 tháng 1 2018 lúc 18:26

2 câu tiếp theo :

Em nghe em về quê hương ngay

Em đã sáng tác hết đây này

Bình luận (0)
Hồ Thị Sao
7 tháng 1 2018 lúc 20:19

M.n có thể giúp e k ạ,e cần gấp lắm ạ

Bình luận (0)
Péo Péo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 22:23

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAKC vuông tại K có KF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot AC=AK^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có KA là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(KB\cdot KC=AK^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(AF\cdot AC=KB\cdot KC\)

b: Xét tứ giác AEKF có 

\(\widehat{FAE}=\widehat{AFK}=\widehat{AEK}=90^0\)

Do đó: AEKF là hình chữ nhật

Suy ra: \(AK=EF\left(3\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAKB vuông tại K có KE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AK^2\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra \(EF^2=AE\cdot AB\)

c: Ta có: \(AE\cdot AB+AF\cdot AC+KB\cdot KC\)

\(=AH^2+AH^2+AH^2\)

\(=3\cdot EF^2\)

Bình luận (0)