Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngô Thành Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 4 2022 lúc 16:57

\(\left|2x-3\right|=3-2x\)

\(ĐK:x\le\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3-2x\\3-2x=3-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{x\in R;x=\dfrac{3}{2}\right\}\)

Hàn Linh Nhi
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
13 tháng 6 2018 lúc 20:17

Ta có : 

\(4x\left(x-1\right)-3\left(x^2-5\right)-x^2=\left(x-3\right)-\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(4x^2-4x-3x^2+15=x-3-x-4\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-4x+15=-7\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2-2.x.2+2^2\right)+11=-7\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)^2=-18\)

Mà \(\left(x-2\right)^2\ge0\) \(\left(\forall x\inℝ\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

Vậy không có giá trị nào của x thoã mãn đề bài 

Chúc bạn học tốt ~ 

Liên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
4 tháng 8 2021 lúc 20:46

ta có \(\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(x+3\right)+\left(x+5\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-2\left(x^2+5x+6\right)+x^2+10x+25=7\)

\(\Leftrightarrow4x+10=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Lâm ( ✎﹏IDΣΛ...
4 tháng 8 2021 lúc 20:53

Bạn áp dụng hằng đẳng thức số 1, nhân phá ngoặc là Ok nhé

\(\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(x+3\right)+\left(x+5\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-2\left(x^2+3x+2x+6\right)+x^2+10x+25-7=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+14x+22-2x^2-6x-4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow4x+10=0\)

\(\Leftrightarrow4x=-10\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-5}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
4 tháng 8 2021 lúc 21:07

Trả lời:

( x + 2 )2 - 2 ( x + 2 ) ( x + 3 ) + ( x + 5 )2 = 7

<=> x2 + 4x + 4 - 2 ( x2 + 5x + 6 ) + x2 + 10x + 25 = 7

<=> x2 + 4x + 4 - 2x2 - 10x - 12 + x2 + 10x + 25 =  7

<=> 4x + 17 = 7

<=> 4x = - 10

<=> x = - 5/2

Vậy x = - 5/2 là nghiệm của pt.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Bảo An
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Bảo An
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
14 tháng 8 2023 lúc 21:29

a) Ta có x.y = 6 và x > y. Với x > y, ta có thể giải quyết bài toán bằng cách thử các giá trị cho x và tìm giá trị tương ứng của y. - Nếu x = 6 và y = 1, thì x.y = 6. Điều này không thỏa mãn x > y. - Nếu x = 3 và y = 2, thì x.y = 6. Điều này thỏa mãn x > y. Vậy, một giải pháp cho phương trình x.y = 6 với x > y là x = 3 và y = 2. b) Ta có (x-1).(y+2) = 10. Mở ngoặc, ta có x.y + 2x - y - 2 = 10. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 6 + 2x - y - 2 = 10. Simplifying the equation, we get 2x - y + 4 = 10. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có 2x - y = 6. c) Ta có (x + 1).(2y + 1) = 12. Mở ngoặc, ta có 2xy + x + 2y + 1 = 12. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 2(6) + x + 2y + 1 = 12. Simplifying the equation, we get 12 + x + 2y + 1 = 12. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có x + 2y = -1. Vậy, giải pháp cho các phương trình là: a) x = 3, y = 2. b) x và y không có giá trị cụ thể. c) x và y không có giá trị cụ thể.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 22:17

a: xy=6

mà x,y là số tự nhiên và x>y

nên (x,y) thuộc {(6;1); (3;2)}

b: (x+1)(y+2)=10

mà x,y là số tự nhiên

nên \(\left(x+1;y+2\right)\in\left\{\left(1;10\right);\left(2;5\right);\left(5;2\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;8\right);\left(1;3\right);\left(4;0\right)\right\}\)

c: (x+1)(2y+1)=12

mà x,y là số tự nhiên

nên \(\left(x+1\right)\left(2y+1\right)\in\left\{\left(12;1\right);\left(4;3\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(11;0\right);\left(3;1\right)\right\}\)

Nguyen Kathy
Xem chi tiết
kudo shinichi
1 tháng 8 2018 lúc 20:32

\(\left|x-1\right|+\left|y+2\right|+\left|z-3\right|=0\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|\ge0\forall x\\\left|y+2\right|\ge0\forall x\\\left|z-3\right|\ge0\forall x\end{cases}\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|y+2\right|+\left|z-3\right|\ge0\forall x;y;z}\)

Mà \(\left|x-1\right|+\left|y+2\right|+\left|z-3\right|=0\)

\(\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|=0\\\left|y+2\right|=0\\\left|z-3\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\\z=3\end{cases}}\)

Vậy \(x=1;y=-2;z=3\)

My Thảo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
5 tháng 10 2021 lúc 20:00

\(3\left|4x-1\right|-2=19\)

\(3\left|4x-1\right|=21\)

\(\left|4x-1\right|=7\)

\(\left[{}\begin{matrix}4x-1=7\\4x-1=-7\end{matrix}\right.\) 

\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 10 2021 lúc 20:00

\(\Rightarrow\left|4x-1\right|=21:3=7\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-1=7\\4x-1=-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

hưng phúc
5 tháng 10 2021 lúc 20:01

\(3.\left|4x-1\right|-2=19\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}3.\left(4x-1\right)-2=19\left(x\ge\dfrac{1}{4}\right)\\3.\left[-\left(4x-1\right)\right]-2=19\left(x< \dfrac{1}{4}\right)\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}12x-3-2=19\\3.\left(-4x+1\right)-2=19\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(TM\right)\\x=-\dfrac{3}{2}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 21:08

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{x-2}>0\)

=>x-2>0

hay x>2

thảo cao
Xem chi tiết
THẾ PHONG THẾ
16 tháng 12 2020 lúc 20:15

p

Lý Vũ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2023 lúc 21:40

a: =>2x^2-2x+2x-2-2x^2-x-4x-2=0

=>-5x-4=0

=>x=-4/5

b: =>6x^2-9x+2x-3-6x^2-12x=16

=>-19x=19

=>x=-1

c: =>48x^2-12x-20x+5+3x-48x^2-7+112x=81

=>83x=83

=>x=1