Cho R(x): "\(x\in R;-4x^2+4x-1\le0\)". Tìm 1 giá trị của biến để được MĐ đúng, MĐ sai.
Cho 3 tập hợp:
`F={x in R` | `f(x)=0} ; G={x in R` | `f(x)=0} ; H={x in R` | `f(x)+g(x)=0}`
Mệnh đề nào đúng:
\(A.H=F\cap G\\ B.H=F\cup G\\ C.H=F\backslash G\\ D.H=G\backslash F\)
Cho các tập hợp số: A = { \(x\in R\) | x \(\ge0\) }; B = { \(x\in R\) | 0< x \(\le10\) }. Tìm tập hợp A \ B
Lời giải:
\(A\setminus B = \left\{0\right\}\cup (10;+\infty)\)
A=[10;+\(\infty\))
B=(0;10]
A\B=(10;+\(\infty\))
Cho A ={ x \(\in\) R|| x-1|<3} và B ={ x \(\in\) R|| x+2|>5} hãy tìm A \(\cup\) B, A \(\cap\) B
\(\left|x-1\right|< 3\Leftrightarrow-3< x-1< 3\Leftrightarrow-2< x< 4\)
\(\Rightarrow A=\left(-2;4\right)\)
\(\left|x+2\right|>5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2>5\\x+2< -5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< -7\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow B=\left(-\infty;-7\right)\cup\left(3;+\infty\right)\)
\(A\cup B=\left(-\infty;-7\right)\cup\left(-2;+\infty\right)\)
\(A\cap B=\left(3;4\right)\)
Cho hai tập hợp C = {\(x \in \mathbb{R}|x \ge 3\)} và D = {\(x \in \mathbb{R}|x\;\, > 3\)}. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) C, D là các tập con của \(\mathbb{R}\);
b) \(\forall x,\;x \in C \Rightarrow x \in D\);
c) \(3 \in C\) nhưng \(3 \notin D\);
d) \(C = D\)
a) Hiển nhiên: C, D là các tập con của \(\mathbb{R}\).
Vậy mệnh đề này đúng.
b) Mệnh đề “\(\forall x,\;x \in C \Rightarrow x \in D\)” sai. Vì \(3 \in C\) nhưng \(3 \notin D\);
c) Mệnh đề “\(3 \in C\) nhưng \(3 \notin D\)” đúng;
d) Mệnh đề “\(C = D\)” sai vì \(3 \in C\) nhưng \(3 \notin D\).
A=(0;+\(\infty\))
B=[-3;15)
\(A\cup B=[-3;+\infty)\)
Lời giải:
\(A\cup B=[3;+\infty)\)
cho A={x\(\in\)R| |mx-3|=mx-3}, B={x\(\in\)R| \(x^2\)-4=0}. Tìm m để B\A=B
Trước tiên, ta xác định tập hợp B\A: B\A là tập hợp các phần tử thuộc tập B mà không thuộc tập A. Tập A chứa các giá trị x thỏa mãn |mx-3|=mx-3. Điều này có nghĩa là ta cần tìm các giá trị x mà khi thay vào phương trình trên, phương trình vẫn đúng.
Tiếp theo, ta xác định tập hợp B: B là tập hợp các giá trị x thỏa mãn x^2-2x-4=0. Để giải phương trình này, ta có thể sử dụng công thức nghiệm của phương trình bậc 2, hoặc sử dụng định lý Viết.
Giải phương trình x^2-2x-4=0 bằng cách sử dụng công thức nghiệm của phương trình bậc 2, ta có: x = (2 ± √(2^2 - 41(-4))) / (2*1) = (2 ± √(4 + 16)) / 2 = (2 ± √20) / 2 = 1 ± √5
Vậy tập hợp B là B = {1 + √5, 1 - √5}.
Cuối cùng, ta xác định tập hợp B\A: B\A là tập hợp các phần tử thuộc tập B mà không thuộc tập A. Điều này có nghĩa là ta cần loại bỏ các giá trị x thuộc tập A khỏi tập B.
Từ phương trình |mx-3|=mx-3, ta có hai trường hợp để xác định tập A:
Khi mx-3 > 0, ta có mx-3 = mx-3, điều này đúng với mọi giá trị x.Khi mx-3 < 0, ta có -(mx-3) = mx-3, điều này đúng khi mx > 3.Với mọi giá trị x thỏa mãn mx > 3, ta có x thuộc tập A.
Vậy tập hợp B\A = B - A = {1 + √5, 1 - √5} - {x | mx > 3}.
Để tìm m sao cho B\A = B, ta cần tìm giá trị m mà tập hợp B\A bằng tập hợp B. Tức là, ta cần giải phương trình sau: {1 + √5, 1 - √5} - {x | mx > 3} = {1 + √5, 1 - √5}.
Điều này xảy ra khi và chỉ khi tập hợp {x | mx > 3} không chứa bất kỳ giá trị nào từ tập hợp {1 + √5, 1 - √5}. Nghĩa là không có giá trị x thỏa mãn mx > 3 và x thuộc {1 + √5, 1 - √5}.
Vì vậy, để B\A = B, ta cần tìm giá trị m sao cho không có giá trị x thuộc {1 + √5, 1 - √5} thỏa mãn mx > 3.
Tuy nhiên, không có giá trị m nào thỏa mãn yêu cầu trên vì tập hợp {1 + √5, 1 - √5} chứa cả hai giá trị x lớn hơn 3 và nhỏ hơn 3.
Vậy không tồn tại giá trị m để B\A = B.
Lời giải:
Theo đề thì: \(B\subset A\) nên \(A\cap B = B [-2;1)\)
Cho `A={x in R` | `|x-m|=25} ; B={x in R` | `|x| >= 2020}` . Có bao nhiêu giá trị nguyên m thì \(A\cap B=\varnothing\)
\(\left|x-m\right|=25\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=m+25\\x=m-25\end{matrix}\right.\)
\(\left|x\right|\ge2020\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge2020\\x\le-2020\end{matrix}\right.\)
+) \(x=m+25\)
Để \(A\cap B=\varnothing\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+25>-2020\\m+25< 2020\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow-2045< m< 1995\)
+) \(x=m-25\)
Để \(A\cap B=\varnothing\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-25>-2020\\m-25< 2020\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow-1995< m< 2045\)