Những câu hỏi liên quan
Đào Tùng Dương
Xem chi tiết
Hải Anh
4 tháng 4 2023 lúc 20:28

a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.

Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA

Vậy: A chỉ gồm S và H.

Gọi CTHH của A là SxHy.

\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)

Vậy: CTHH của A là H2S.

b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX

Vậy: X chỉ gồm P và H.

Gọi CTHH của X là PxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3

Vậy: CTHH của X là PH3.

c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY

→ Y gồm C, H và O.

⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của Y là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1

→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: CTHH của Y là C2H6O.

Bình luận (0)
kudoshinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 9 2021 lúc 11:19

CTHH là P2O5

Bình luận (1)
cà thái thành
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Jung Eunmi
26 tháng 7 2016 lúc 21:07

PTHH:               2A + O2 → 2AO

Khối lượng oxit thu được là:

 a . ( 100% + 40% ) = 1,4a

Số mol của kim loại A tính theo khối lượng là: a/M

Số mol của oxit kim loại A là: 1,4a/MA + 16

Mà số mol của A = số mol của AO

=> a/MA = 1,4a/MA + 16

<=> aM + 16a = 1,4aMA

Gút gọn a ở 2 bên của phương trình ta được:

<=> MA + 16 = 1,4MA 

<=> 0,4MA = 16

<=>   MA = 40 ( Canxi)

PTHH: 2Ca + O→ 2CaO

 

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Yến Nhi
29 tháng 7 2016 lúc 14:47

Gọi x là số mol của A

2A + O2   \(\underrightarrow{t^0}\)   2AO

x       \(\frac{x}{2}\)           x      (mol)

    mAO = \(\frac{40}{100}\). mA +mA

→x. (MA +16)=7/5. mA

→xMA +16x =7/5.x.MA

→16x = 2/5.x.MA 

→16 = 2/5.MA

→MA= 40

Vậy A là Canxi (Ca)

 

Bình luận (0)
Đại nguyễn Quốc
Xem chi tiết
Yukinoshuke Phạm
Xem chi tiết
Chibi Yoona
Xem chi tiết
Dương Khánh Linh
15 tháng 3 2017 lúc 21:01

Hình học lớp 6

Bình luận (2)
Tô Mì
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 5 2022 lúc 19:36

Đặt \(n_{MS}=\dfrac{22}{M_M+32}=a\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

PTHH: 2MS + \(\dfrac{n+4}{2}\)O2 --to--> M2On + 2SO2

                a---------------------->0,5a----->a

            M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O

             \(\dfrac{0,375}{n}\)<--0,375

=> \(0,5a=\dfrac{0,375}{n}\)

=> \(a=\dfrac{0,75}{n}=\dfrac{22}{M_M+32}\left(mol\right)\)

=> 0,75.MM + 24 = 22n 

Xét n = 1 => Không thỏa mãn

Xét n = 2 => Không thỏa mãn

Xét n = 3 => MM = 56 (g/mol)

=> M là Fe

CTHH: FeS

         

Bình luận (2)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 5 2022 lúc 19:30

bn check lại giúp mình xem 8,4 hay 8,6 lít khí hidro nhé :D

Bình luận (1)
diggory ( kẻ lạc lõng )
6 tháng 5 2022 lúc 19:42

2RS+3O2t0→2RO+2SO22RS+3O2t0→2RO+2SO2

RO+H2SO4→RSO4+H2ORO+H2SO4→RSO4+H2O

Giả sử : 

nH2SO4=1(mol)nH2SO4=1(mol)

⇒mddH2SO4=9824.5%=400(g)⇒mddH2SO4=9824.5%=400(g)

mdung dịch muối=R+16+400=R+416(g)mdung dịch muối=R+16+400=R+416(g)

C%RSO4=R+96R+416⋅100%=33.33%C%RSO4=R+96R+416⋅100%=33.33%

⇒R=64⇒R=64

R:CuR:Cu

nCuS=1296=0.125(mol)nCuS=1296=0.125(mol)

nCuSO4=nCuS=0.125(mol)nCuSO4=nCuS=0.125(mol)

mCuSO4=0.125⋅160=20(g)mCuSO4=0.125⋅160=20(g)

mdd=0.125⋅80+0.125⋅9824.5%=60(g)mdd=0.125⋅80+0.125⋅9824.5%=60(

Khối lượng dung dịch bão hòa còn lại :

60−15.625=44.375(g)60−15.625=44.375(g)

CT:CuSO4⋅nH2OCT:CuSO4⋅nH2O

mCuSO4=m(g)mCuSO4=m(g)

C%=m44.375⋅100%=22.54%C%=m44.375⋅100%=22.54%

⇒m=10⇒m=10

mCuSO4(tt)=20−10=10(g)

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 1 2022 lúc 20:22

\(n_{CO_2}=\dfrac{V_{CO_2\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,72}{18}=0,04\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}=2.n_{H_2O}=2.0,04=0,08\left(mol\right)\)

\(\%m_C=\dfrac{m_C}{0,6}=\dfrac{n.M}{0,6}=\dfrac{0,03.12}{0,6}=60\%\\ \%m_H=\dfrac{m_H}{0,6}=\dfrac{n.M}{0,6}=\dfrac{0,08.1}{0,6}=13,33\%\\ \%m_O=100\%-\%m_C-\%m_O=100\%-60\%-13,33\%=26,67\%\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
15 tháng 1 2022 lúc 20:25

ko thấy bài mik đâu nhỉ mik gửi lại nhé:

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
15 tháng 1 2022 lúc 20:29

Ơ bài mik đâu ẩn câu trả lời à

Bình luận (0)