Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 6 2021 lúc 11:33

Khi mà tính nồng độ mol hay nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng . Nếu mà dung dịch đó dư spu. Thì tất nhiên có thể tích dư và khối lượng dung dịch dư . Nếu mà không có thì làm sao mà tính C% hay CM của dung dịch dư sau phản ứng được.

Bình luận (3)
Lê Thu Dương
26 tháng 6 2021 lúc 11:43

Với nồng độ mol thì thể tích không đổi nha bạn.

VD: Cho Fe+2HCl--->FeCl2+H2. V HCl là 500ml .Nếu sau pư HCl dư thì thể tích HCl sau pư vẫn = 500ml nha bạn. Vì trong pư ở cùng đk và áp suất thì thể tích không đổi.

Với nồng độ % thì khối lượng dd chất dư sau pư = khối lượng dd sau pư luôn nha bạn. Cách tính khối lượng dd sau pư= khối lượng chất tham gia pư -khối lượng khí - khối lượng kết tủa( nếu có)

VD: Fe+2HCl-->FeCl2+H2. 

=> khối lượng dd sau pư ở đây= \(m_{Fe}+m_{HCl}-m_{H2}\)

Vậy nếu tính nồng độ % của HCl dư và FeCl2 thì khối lượng dd đều bằng khối lượng dd sau pư tính ở trên

Chúc bạn học tốt ^^

 

Bình luận (6)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2018 lúc 11:23

Hướng dẫn: Giảm xuống.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 3 2017 lúc 2:30

3C2H5OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O

2,16.10–5 ←7,2.10–6

→ 2ml HT có 2,16.10–5 thì 1000ml (1 lít) HT có 2,16.10–5.500.46 = 496,8mg C2H5OH Vậy người ngày không vi phạm qui định tham gia giao thông

Bình luận (0)
ner Yin
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
13 tháng 4 2022 lúc 20:38

Na2O+H2O->2NaOH (hiện tg hóa học )

0,05---------------0,1 mol

n Na2O=0,05 mol

=>dd chưa NaOH

=>C%=\(\dfrac{0,1.40}{3,1+50}\).100=7,53%

 

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Minh
13 tháng 4 2022 lúc 20:40

có xảy ra hiện tượng hóa học : Na2O tan trong nước 
ct : Na2O 
mdd = 3,1+50 = 53,1(g) 
\(C\%=\dfrac{3,1}{53,1}.100\%=5,838\%\)

Bình luận (1)
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Trần Thanh
22 tháng 4 2017 lúc 0:25

a/nMg=6/24=0,25 (mol)

mHCl=6*10/100=0,6 (g)

nHCl=0,6/22,4=0,03(mol)

nMg ban đầu/nMg pt=0,25/1=0,25

nHCl ban đầu/nHCl pt=0,02:2=0,01

→Mg dư ,HCl phản ứng hết

pthh:Mg+2HCl---->MgCl2+H2

mol: 0,015 0,03

nMg dư =0,25-0,015=0,235(mol)

mMg=0,235×24=5,64(g)

Bình luận (0)
Trần Thanh
22 tháng 4 2017 lúc 0:35

b/pthh:Mg+2HCl---->MgCl2+H2

mol: 0,25 0,25

VH2=0,25*22,4=5,6(l)

c/C%=mct/mdd*100%

C%=6/6,6×100%=90,9%

Bình luận (0)
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Mai Thành Đạt
20 tháng 4 2017 lúc 23:12

PTHH: Mg +2HCl ==> MgCl2 + H2

n Mg=6/24=0,25 mol

mHCl= 219.10%=21,9 g=> nHCl=21,9/36,5=0,6

\(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)=> HCl dư

nHCl=0,6-0,25.2=0,1 mol => mHCl dư= 0,1.36,5=3,65 gam

từ PTHH=> nH2=0,25 => Vh2=5,6 lít

nMgCl2=0,25 => m(MgCl2)=25,75 gam

C%=25,75.100%/225=11,44%

P/s:có gì ko hiểu thì hỏi mk qua massage

Bình luận (2)
thuongnguyen
21 tháng 4 2017 lúc 13:24

Ta co pthh

Mg + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + H2

a, Theo de bai ta co

nMg=\(\dfrac{6}{24}=0,25mol\)

Ta co

So gam HCl tan trong nuoc de tao thanh dd HCl 10% la

mct=mHCl=\(\dfrac{mdd.C\%}{100\%}=\dfrac{219.10\%}{100\%}=21,9g\)

\(\Rightarrow\)nHCl = \(\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)

Theo pthh

nMg=\(\dfrac{0,25}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,6}{2}mol\)

\(\Rightarrow\) Sau phan ung HCl du

Theo pthh

nHCl=2nMg=2.0,25=0,5 mol

\(\Rightarrow\)Sau phan ung so gam HCl du la

mHCl=(0,6-0,5).36,5=3,65 g

b, Theo pthh

nH2=nMg=0,25 mol

\(\Rightarrow\)VH2=0,25 .22,4=5,6 l

c, Nong do % dd thu duoc sau phan ung la

C%= \(\dfrac{6}{219}.100\%\approx2,74\%\)

Bình luận (4)
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Cheewin
27 tháng 4 2017 lúc 22:12

mHCl=\(\dfrac{C\%.m_{ddHCl}}{100\%}=\dfrac{10\%.219}{100\%}=21,9\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

nMg=m/M=6/24=0,25(mol)

Pt: Mg+2HCl-> MgCl2+H2

1......2............1...........1 (mol)

0,25....0,5.........0,25.....0,25 (mol)

Vậy chất dư sau phản ứng là HCl

số mol HCl dư là 0,6 - 0,5 =0,1(mol)

mHCl dư =n.M=0,1.36,5=3,65(g)

b) VH2=n.22,4=0,25.22,4=5,6(g)

c) md d sau phản ứng=mMg+mHCl-mH2=6+219-(0,25.2)=224,5(g)

=> \(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{m_{MgCl_2}.100\%}{m_{ddsauphanung}}=\dfrac{n.M.100\%}{224,5}=\dfrac{0,25.95.100\%}{224,5}=10,57\left(\%\right)\)

Bình luận (0)
Tạ Thị Kiều Anh
Xem chi tiết
Tạ Thị Kiều Anh
13 tháng 5 2021 lúc 19:51

Ai giúp mình với ạaa

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 1:07

-Khi tăng nồng độ chất hay nhiệt độ, độ PH, tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như sau:

+Khi tăng nồng độ cơ chất, tốc độ phản ứng sẽ tăng nhưng khi đạt tới mức bão hòa thì tốc độ phản ứng sẽ không tăng làm cho không tăng tốc độ phản ứng

+Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng sẽ tăng và đạt mức cực đại ở mức tối ưu. Sau mức đó thì nhiệt độ đó sẽ giảm dần

+Khi tăng độ PH, tốc độ phản ứng sẽ tăng và đạt cao nhất ở độ pH tối ưu, vượt qua pH tối ưu thì tốc độ phản ứng sẽ giảm.

-Nhận xét: Ở nhiệt độ tối ưu và pH tối ưu tốc độ phản ứng do enzyme xúc tác là cực đại.

Bình luận (0)