Những câu hỏi liên quan
Ma Kết Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 1 2018 lúc 19:26

Bạn vẽ hình rồi mình giải cho

Bình luận (1)
Hoàng Mạnh Thông
16 tháng 1 2018 lúc 19:31

Xét tam giác ADE và ADF :

Ta có: AD chung

BAD = DAC

=> tam giác ADE = ADF ( Cạnh huyền góc nhọn )

=> DE = DF

=> tam giác DEF cân tại D

Bình luận (0)
nguyen thi vang
16 tháng 1 2018 lúc 19:40

D B C A

Xét \(\Delta EBD;\Delta FDC\) có :

\(\widehat{BED}=\widehat{CED}\left(=90^o-gt\right)\)

\(BD=DC\left(gt\right)\)

\(\widehat{EBD}=\widehat{FCD}\) (do \(\Delta ABC\) cân tại A - gt)

=> \(\Delta EBD=\Delta FDC\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(DE=DF\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta DEF\) có :

\(DE=DF\) (cmt)

=> \(\Delta DEF\) cân tại D (đpcm)

Bình luận (0)
Bích Nguyệtt
Xem chi tiết
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
💋Amanda💋
22 tháng 2 2020 lúc 15:35
https://i.imgur.com/Q2urwvQ.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thanh Nhi
Xem chi tiết
Diệu Huyền
13 tháng 12 2019 lúc 0:21

Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
13 tháng 12 2019 lúc 10:54

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABD\)\(ACD\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (vì \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{A}\))

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta ACD.\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) (2 góc tương ứng).

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\) (vì 2 góc kề bù).

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\left(cmt\right)\)

=> \(2.\widehat{ADB}=180^0\)

=> \(\widehat{ADB}=180^0:2\)

=> \(\widehat{ADB}=90^0.\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^0\)

=> \(AD\perp BC.\)

c) Ta có \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (vì \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{A}\))

=> \(\widehat{NAD}=\widehat{MAD}.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AND\)\(AMD\) có:

\(\widehat{AND}=\widehat{AMD}=90^0\left(gt\right)\)

Cạnh AD chung

\(\widehat{NAD}=\widehat{MAD}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta AND=\Delta AMD\) (cạnh huyền - góc nhọn) (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phuong Anh
Xem chi tiết
hanhuyen trinhle
20 tháng 2 2019 lúc 21:35

Tự vẽ hình nha

Bình luận (0)
hanhuyen trinhle
20 tháng 2 2019 lúc 21:36
https://i.imgur.com/Y9RBANu.jpg
Bình luận (0)
hanhuyen trinhle
20 tháng 2 2019 lúc 21:37
https://i.imgur.com/EC6yTnk.jpg
Bình luận (0)
chuong Nguyen Duy
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
2 tháng 2 2020 lúc 21:16

c) Vì D là trung điểm của \(BC\left(gt\right)\)

=> \(AD\) là đường trung tuyến của tam giác vuông \(ABC.\)

=> \(AD=\frac{1}{2}BC\) (tính chất tam giác vuông).

\(CD=\frac{1}{2}BC\) (vì D là trung điểm của \(BC\)).

=> \(AD=CD.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AED\)\(CED\) có:

\(\widehat{AED}=\widehat{CED}=9...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kieu Diem
2 tháng 2 2020 lúc 19:26

a) Xét ΔABC , có :

BC2 = AB2 + AC2 (định lí Py-ta-go )

BC2 = 42 + 42

BC2 = 32

BC = 32

b) Xét ΔABDΔACD , có :

AB = AC ( ΔABC vuông cân tại A )

ABD^=ACD^ ( ΔABC vuông cân tại A )

ADB^=ADC^=900

=> ΔABD=ΔACD ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BD = DC ( 2 cạnh tương ứng )

=> D là trung điểm của BC )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài An
28 tháng 12 2023 lúc 20:55

δγΣαγηθλΣϕΩβΔ

Bình luận (0)
59	Phan Mỹ Vân
28 tháng 12 2023 lúc 21:24

Xét △AMD và △DMC

   AB=AC(giả thuyết)

   Cạnh AM là cạnh chung 

   BM= CM ( M là trung điểm của cạnh BC)

=> △AMD=△DMC

Sorry bạn nhé mk chỉ bt làm câu a thui ☹
   

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết