Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Lê Đạt
Xem chi tiết
Pham Van Tien
4 tháng 7 2016 lúc 10:10

m = 9,2 + 2,4 + 9,6 = 21,2 g ---> M = 21,2/0,2 = 106 đvC.

D: NaxCyOz ---> 23x:12y:16z = 9,2:2,4:9,6 ---> x:y:z = 0,4:0,2:0,6 = 2:1:3 ---> D: (Na2CO3)n.

---> 106n = 106 ---> n = 1 ---> D: Na2CO3.

Bình luận (1)
kiều trang
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
28 tháng 3 2020 lúc 17:29

1.

\(M_B=1,25.22,4=28\)

\(m_C:m_H=6:1\)

=>\(n_C:n_H=\frac{6}{12}:\frac{1}{1}=0,5:1=1:2\)

=> CTHH:C2H4

2

\(m_{Ca}:m_N:m_O=10:7:24\)

\(\Rightarrow n_{Ca}:n_N:n_O=\frac{10}{12}:\frac{7}{14}:\frac{24}{16}=0,833:0,5:1,5\)=\(1:2:6\)

\(M_C=\frac{32,8}{0,2}=164\)

=>CTHH:Ca(NO3)2

3

Do hợp chất có 0,2 g

=>\(m_{Na}=9,2.2=18,4\left(g\right)\)

\(m_C=2,4.2=4,8\left(g\right)\)

\(m_{O2}=9,6.2=18,4\)

\(n_{Na}:n_C:n_O=\frac{18,4}{23}:\frac{4,8}{12}:\frac{19,2}{16}=0,8:0,4:1,2=2:1:3\)

CTHH:Na2CO3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2017 lúc 17:42

   - Hợp chất A:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Cứ 0,2 mol hợp chất A có chứa 0,2 mol Na và 0,2 mol Cl.

   Suy ra 1 mol hợp chất A có chứa 1 mol Na và 1 mol Cl.

   Vậy công thức hóa học đơn giản của A là NaCl.

   - Hợp chất B:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy 0,03mol phân tử B có chứa 0,03 mol phân tử C và 0,06 mol nguyên tử O.

   Suy ra 1 mol phân tử B có chứa 1 mol nguyên tử C và 2 mol nguyên tử O.

   →Công thức hóa học của B là C O 2

   - Hợp chất C:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy 0,02 mol phân tử C có chứa 0,02 mol nguyên tử Pb và 0,02 mol nguyên tử O.

   Suy ra 1 mol phân tử C có chứa 1 mol nguyên tử Pb và 1 mol nguyên tử O.

   →Công thức của phân tử C là: PbO.

   - Hợp chất D:

   Theo đề bài: 0,04 mol phân tử D có 0,08 mol Fe và 3 mol O.

   Vậy 1 mol phân tử D có: 2 mol Fe và 0,12 mol O.

   → Công thức hóa học của D là F e 2 O 3

   - Hợp chất E:

   Cho biết: 0,02 mol phân tử E có 0,04 mol Na kết hợp 0,02 mol C và 0,06 mol nguyên tử O.

   Vậy 1 mol phân tử E co 2 mol Na kết hợp 1 mol C và 3 mol O.

   Công thức hóa học của E là N a 2 C O 3 .

Bình luận (0)
Mochi _sama
Xem chi tiết
Lihnn_xj
11 tháng 1 2022 lúc 22:34

Hợp chất A

\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\\ n_{Cl}=\dfrac{7,1}{35,5}=0,2mol\)

     Na + Cl \(\rightarrow\) A

     0,2   0,2    0,2       ( mol ) \(\left\{Phần.này.bạn.không.hiểu.thì.hỏi.mình.nhé!\right\}\)

\(\Rightarrow\)   1      1      1       ( mol ) 

\(\Rightarrow CTHH:NaCl\)

< Mấy cái ở dưới cũng làm tương tự >

Bình luận (0)
Lương Công Nghĩa
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
3 tháng 9 2021 lúc 21:23

a) %m S = 12,9 %

 n Ag : n S = \(\dfrac{87,1}{108}\div\dfrac{12,9}{32}\approx0,8\div0,4=2\div1\)

  => CTĐG : (Ag2S)n

Mà M Ag2S = 108 . 2 + 32 = 248 ( g / mol ) => n = 1

b) %m O = 53,33%

  Có:  n Mg : n S : n O = \(\dfrac{20}{24}\div\dfrac{26,67}{32}\div\dfrac{53,33}{16}=0,83\div0,83\div3,3\)

                                   \(\approx1\div1\div4\)

   => CTĐG: (MgSO4)n

  Mà M MgSO4 = 24 + 32 + 16 . 4 = 120 ( g / mol ) => n = 1

     Vậy CT của B : MgSO4

c)

   m K : m S : m O = 39 : 16 : 32

 => n K : n S : n O = 1 : 0,5 : 2 = 2 : 1 : 4

  => CT của D: K2SO4

d) Theo đề: M E = 2 . 28 = 56 ( g / mol )

     %m H = 14,29 %

  Có:  n C : n H = \(\dfrac{85,71}{12}\div\dfrac{14,29}{1}=7,14\div14,29\approx1\div2\)

   => CTĐG : (CH2)n

  Mà M CH2 = 12 + 2 = 14 ( g / mol ) => n = 4

     Vậy Ct của E : C4H8

e) %m O = 46,21 %

    n K : n Cl : n O = \(\dfrac{28,16}{39}\div\dfrac{25,63}{35,5}\div\dfrac{46,21}{16}=0,72\div0,72\div2,89\)

                            \(\approx1\div1\div4\)

 => CTĐG: ( KCLO4)n

Mà M KCLO4 = 39 + 35,5 + 16 . 4 = 138,5 ( g/mol ) 

   => n = 1

     Vậy CT của F : KCLO4

Bình luận (0)
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
16 tháng 3 2023 lúc 21:58

\(m_{Na}=\dfrac{84\cdot27,38}{100}\approx23\left(mol\right)=>n_{Na}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{84\cdot1,19}{100}\approx1\left(g\right)=>n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\)

\(m_C=\dfrac{14,29\cdot84}{100}\approx12\left(g\right)=>n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{57,14\cdot84}{100}\approx48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:NaHCO_3\)

Bình luận (0)
Hóa Học Thật Dễ Khi Có H...
Xem chi tiết
lương thanh tâm
17 tháng 1 2019 lúc 21:01

a, Gọi CTHH của hợp chất là CuxSyOz

Ta có x:y:z = \(\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)= 0,625:0,625:2,5

= 1:1:4

Suy ra CTHH của hợp chất A là CuSO4

Bình luận (0)
lương thanh tâm
17 tháng 1 2019 lúc 21:08

c, Ta có MC = \(\dfrac{32,8}{0,2}\)= 164(g/mol)

Gọi CTHH của hợp chất C là CaxNyOz

x:y:z = \(\dfrac{10}{40}:\dfrac{7}{14}:\dfrac{24}{16}\)= 0,25:0,5:1,5

= 1:2:6

=> CT đơn giản của h/c là CaN2O6 hay Ca(NO3)2

Ta có : (CaN2O6)n = 164

=> n = 1

Vậy CTHH của h/c C là Ca(NO3)2

Bình luận (0)
Đinh Gia Bảo
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 1 2022 lúc 19:32

\(m_{Na}=\dfrac{74,19.62}{100}=46\left(g\right)=>n_{Na}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{25,81.62}{100}=16\left(g\right)=>n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: Na2O

Bình luận (2)
hưng phúc
4 tháng 1 2022 lúc 19:33

Gọi CTHH của hợp chất là: \(\left(Na_xO_y\right)_n\)

Ta có: \(x:y=\dfrac{74,19\%}{23}:\dfrac{25,81\%}{16}=3,23:1,61=2:1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của hợp chất là: \(\left(Na_2O\right)_n\)

Theo đề, ta có: \(M_{hợp.chất}=\left(23.2+16\right).n=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của hợp chất là: Na2O

Bình luận (0)
Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 2 2017 lúc 22:48

Bài 2:

Ta có:

Nguyên tố 0,2 mol hợp chất D 1 mol hợp chất D
Na 9,2(g) 9,2.5=46(g)
C 2,4(g) 2,4.5=12(g)
O 9,6(g) 9,6.5=48(g)

Trong 1 mol hợp chất D có chứa:

\(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right);\\ n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right);\\ n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Vậy: Hợp chất D nói trên có CTHH là Na2CO3 ( đọc là: natri cacbonat).

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 2 2017 lúc 22:53

Bài 3:

Trong hợp chất cần tìm , khối lượng O bằng:

\(m_O=m_{hợpchất}-m_{Cu}-m_S\\ =160-64-32=64\left(đ.v.C\right)\)

Ta được:

\(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right);\\ n_S=\frac{32}{32}=1\left(mol\right);n_O=\frac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

Vậy: CTHH của hợp chất cần tìm là CuSO4 (đọc là: Đồng (II) sunfat).

Bình luận (0)
ttnn
6 tháng 2 2017 lúc 12:23

Bài 1 :

CTHH dạng TQ là CxHy

nCxHy = V/22.4 = 1/22.4 = 5/112 (mol)

=> MCxHy = m/n = 1.25 : 5/112 = 28 (g)

Ta có mC : mH = 6 : 1

=> nC / nH . MC/ MH = 6 :1

=> nC / nH . 12 =6

=> nC/ nH = 1/2 hay x: y = 1 : 2

=> x = 1 và y =2

=> CTHH tối giản :CH2

=> CTHH thực nghiệm : (CH2 )n = 28

=> 14n =28

=> n = 2

=> CTHH của chất B là C2H4

Bình luận (0)