Võ Lan Nhi

Những câu hỏi liên quan
Toru
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2023 lúc 18:12

1: \(C=\left(x-\dfrac{4xy}{x+y}+y\right):\left(\dfrac{x}{x+y}+\dfrac{y}{y-x}+\dfrac{2xy}{x^2-y^2}\right)\)

\(=\dfrac{\left(x+y\right)^2-4xy}{x+y}:\left(\dfrac{x}{x+y}-\dfrac{y}{x-y}+\dfrac{2xy}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x^2+2xy+y^2-4xy}{x+y}:\dfrac{x\left(x-y\right)-y\left(x+y\right)+2xy}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-2xy+y^2}{x+y}:\dfrac{x^2-xy-xy-y^2+2xy}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-y\right)^2}{x+y}\cdot\dfrac{x^2-y^2}{x^2-y^2}=\dfrac{\left(x-y\right)^2}{x+y}\)

2: \(\left(x^2-y^2\right)\cdot C=-8\)

=>\(\left(x-y\right)\left(x+y\right)\cdot\dfrac{\left(x-y\right)^2}{x+y}=-8\)

=>\(\left(x-y\right)^3=-8\)

=>x-y=-2

=>x=y-2

\(M=x^2\left(x+1\right)-y^2\left(y-1\right)-3xy\left(x-y+1\right)+xy\)

\(=\left(y-2\right)^2\left(y-2+1\right)-y^2\left(y-1\right)-3xy\left(-2+1\right)+xy\)

\(=\left(y-1\right)\left[\left(y-2\right)^2-y^2\right]+3xy+xy\)

\(=\left(y-1\right)\left(-4y+4\right)+4xy\)

\(=-4\left(y-1\right)^2+4y\left(y-2\right)\)

\(=-4y^2+8y-4+4y^2-8y\)
=-4

Bình luận (1)
Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 14:15

a: \(M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

b: Khi \(x=3+2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\) thì

\(M=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-2}{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}+1-2}{\sqrt{2}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}=\left(\sqrt{2}-1\right)^2=3-2\sqrt{2}\)

c: M>0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}>0\)

mà \(\sqrt{x}>0\)

nên \(\sqrt{x}-2>0\)

=>\(\sqrt{x}>2\)

=>x>4

Bình luận (0)
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 22:37

a) Ta có: \(M=\left(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\right)\cdot\dfrac{x+3\sqrt{x}}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\cdot\dfrac{x+3\sqrt{x}}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-9-\left(x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{-\left(\sqrt{x}-7\right)}\)

\(=\dfrac{x-9-x+\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-7}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-7}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

b) Ta có: \(x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=0 vào biểu thức \(M=\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\), ta được:

\(M=\dfrac{-\sqrt{0}}{\sqrt{0}-2}=-\dfrac{0}{-2}=0\)

Vậy: Khi \(x^2-4x=0\) thì M=0

Bình luận (0)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Phùng Thị Huyền Trang
29 tháng 4 2022 lúc 22:44

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Tâm
29 tháng 4 2022 lúc 22:52

loading...

Bình luận (0)
Phạm Bình Nghĩa
30 tháng 4 2022 lúc 8:43

loading...

Bình luận (0)
Võ Thùy Trang
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 9 2021 lúc 20:19

a) \(M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{6\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\left(x\ge0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-6\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{x-4\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\)

b) \(M=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Do \(\sqrt{x}\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{3\right\}\Rightarrow x=9\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Uyên
12 tháng 8 2021 lúc 17:04

a)A=\(\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

b) Thay x=3+2\(\sqrt{2}\)

A=\(\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}-2}{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}\)=\(\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2-2}}{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}}\)=\(\dfrac{\sqrt{2}+1-2}{\sqrt{2}+1}\)

A=\(\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}\)

c)Ta có \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\)>0

\(\Rightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}}\)<1\(\Rightarrow\sqrt{x}\)>2\(\Rightarrow x>4\)

Bình luận (1)
Anime forever
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 4 2021 lúc 2:09

Lời giải:

$M=\frac{3(x^2+1)+x^2y^2+y^2-2}{(x+y)^2+5}=\frac{3x^2+x^2y^2+y^2+1}{(x+y)^2+5}$

Ta thấy:

$x^2\geq 0; x^2y^2\geq 0; y^2\geq 0$ nên:

$3x^2+x^2y^2+y^2+1\geq 1>0$ với mọi $x\mathbb{Q}, y\in\mathbb{R}$

$(x+y)^2\geq 0\Rightarrow (x+y)^2+5\geq 5>0$ với mọi 

$x\mathbb{Q}, y\in\mathbb{R}$

Do đó: $M>0$ (do cả tử và mẫu đều lớn hơn 0)

Hay $M$ là số dương (đpcm)

 

Bình luận (0)
ZzHxHzZ
Xem chi tiết
Trai Vô Đối
4 tháng 7 2017 lúc 9:23

B3;a,ĐKXĐ:\(x\ne\pm4\)

A=\(\left(\dfrac{4}{x-4}-\dfrac{4}{x+4}\right)\dfrac{x^2+8x+16}{32}=\left(\dfrac{4x+16}{x^2-16}-\dfrac{4x-16}{x^2-16}\right)\dfrac{x^2+2.4x+4^2}{32}=\left(\dfrac{4x+16-4x+16}{x^2-16}\right)\dfrac{\left(x+4\right)^2}{32}=\left(\dfrac{32}{x^2-16}\right)\dfrac{\left(x+4\right)^2}{32}=\dfrac{32\left(x+4\right)^2}{32.\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x+4}{x-4}\\ \\ \\ \\ \\ \\ b,Tacó\dfrac{x+4}{x-4}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow3x+12=x-4\Leftrightarrow x=-8\left(TM\right)c,TAcó\dfrac{x+4}{x-4}=3\Leftrightarrow x+4=3x-12\Leftrightarrow x=8\left(TM\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đan Xuân Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 11:38

a: ĐKXĐ: x=0; x<>1

\(M=\left(2+\sqrt{x}\right)\left(1-2\sqrt{x}-x+1+\sqrt{x}+x\right)\)

\(=\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)=4-x\)

b: Sửa đề: P=1/M

P=1/4-x=-1/x-4

Để P nguyên thì x-4 thuộc {1;-1}

=>x thuộc {5;3}

Bình luận (0)
123 nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 5:06

a: 


Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{3x+3}{9-x}\right)\cdot\left(\dfrac{\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}+1}+1\right)\)

\(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-3}{x-9}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-7+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}\cdot\dfrac{2\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-6}{\sqrt{x}+3}\)

b: P>=1/2

=>P-1/2>=0

=>\(\dfrac{-6}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{2}>=0\)

=>\(\dfrac{-12-\sqrt{x}-3}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}>=0\)

=>\(-\sqrt{x}-15>=0\)

=>\(-\sqrt{x}>=15\)

=>căn x<=-15

=>\(x\in\varnothing\)

c: căn x+3>=3

=>6/căn x+3<=6/3=2

=>P>=-2

Dấu = xảy ra khi x=0

Bình luận (0)