Những câu hỏi liên quan
Minhh Châuu
Xem chi tiết
Ái Nguyễn
Xem chi tiết
Long Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
28 tháng 12 2021 lúc 10:21

a. Lực kéo tác dụng lên vật là: \(F=ma=30.1,5=45N\)

b. Quãng đường vật đi được trong 30s là: \(x=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.1,5.30^2=675m\)

c. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 kể từ lúc chuyển động là:

\(x=\dfrac{1}{2}at^2_5-\dfrac{1}{2}at^2_4=\dfrac{1}{2}.1,5.\left(5^2-4^2\right)=6,75m\)

Bình luận (0)
NGUYỄN NGỌC YẾN NHI
Xem chi tiết
Bảo Trâm
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
12 tháng 5 2022 lúc 21:35

`=>C`

Bình luận (0)
Pham Anhv
12 tháng 5 2022 lúc 21:36

C

Bình luận (0)
Minh
12 tháng 5 2022 lúc 21:37

C

Bình luận (0)
Nhung Hà
Xem chi tiết
Nhung Hà
19 tháng 12 2021 lúc 11:19

Giải hộ mình với nha các bạn ❤️

Bình luận (0)
minh nguyễn
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 1 2022 lúc 21:05

a) Công toàn phần để kéo vật là

\(A=F.l=200.10=2000\left(J\right)\)

b) Công có ích là

\(A_i=\dfrac{80\%}{100\%}.2000=1600\left(J\right)\)

Trọng lượng của vật là

\(P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{1600}{2}=800\left(N\right)\)

Khối lượng của vật là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{800}{10}=80\left(kg\right)\)

c) Công hao phí là

\(A_{hp}=A-A_i=2000-1600=400\left(J\right)\)

Độ lớn lực ma sát là

\(F=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{400}{10}=40\left(N\right)\)

 

 

Bình luận (0)
bich ngoc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 2 2023 lúc 1:09

Vật tác dụng bởi các lực: trọng lực P; lực cản, lực ma sát.

Trọng lực: \(P=mg=20\cdot10=200N\)

Chiều cao: \(sin30^o=\dfrac{2}{h}\Rightarrow h=4m\)

\(A_F=F\cdot S\cdot cos0^o=30\cdot4=120J\)

\(A_{kéo}=F_k\cdot s=50\cdot2=100J\)

Bình luận (0)
Đặng Xuân Hồng
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
2 tháng 5 2023 lúc 19:35

\(m=10kg\\ P=10.m=10.10=100N\\ F_{kms}=500N\\ s=20m\\ F_{ms}=\dfrac{1}{4}P\)

__________

\(a.A_{ci}=?J\\ b.A_{ms}=?J\\ c.A_{tp}=?J\\ H=?\%\)

Giải

a. Công của lực kéo là:

\(A_{ci}=F_{kms}.s=500.20=10000J\)

b. Lực ma sát là:

\(F_{ms}=\dfrac{1}{4}P=\dfrac{1}{4}.100=25N\)

Công của lực ma sát là:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=25.20=500J\)

c. Lực kéo khi có ma sát là:

\(F_{cms}=F_{ms}+F_{kms}=25+500=525N\)

Công thực tế kéo vật là:

\(A_{tp}=F_{cms}.s=525.20=10500J\)

Hiệu suất kéo là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{10000}{10500}.100\%=\approx95\%\)

Bình luận (0)
Chi Mr. (Mr.Chi)
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
5 tháng 3 2023 lúc 13:33

\(m=50kg\Rightarrow P=10.m=500N\)

Khi sử dụng ròng rọc động ta sẽ được lợi 2 lần về lực nhưng sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi nên:

Lực kéo vật lên:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Quãng đường đầu dây dịch chuyển:

\(s=2.h=2.20=40m\)

b.Công có ích thực hiện:

\(A_i=F.s=250.20==5000J\)

Công toàn phần thực hiện:

\(A_{tp}=F.s=235.40=9400J\)

Hiệu suất của ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{5000}{9400}.100\%\approx53,19\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=9400-5000=4400J\)

Lực ma sát của ròng rọc:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{4400}{40}=110N\)

Bình luận (1)