Cho CTHH của nhôm với oxi là Al2O3, lưu huỳnhg với hiđro là H2S .
a) Lập CTHH của nhôm và lưu huỳnh
CTHH của khí hiđro, khí oxi và lưu huỳnh là gì ?
CTHH của hidro là H2
của Oxi là O2
của lưu huỳnh là S
1/1 hỗn hợp có 16 gam bột lưu huỳnh và 28 gam bột sắt.Đốt nóng hỗn hợp thu được chất thu được là Sắt(II)sunfua
Viết PTHH của phản ứng;tính khối lượng của sản phẩm
2/Hợp chất nhôm sunfua có thành phần 64%S và 36%Al
a-Tìm CTHH của hợp chất trên
Viết PTHH tạo thành nhômsunfua từ 2 chất ban đầu là nhôm và lưu huỳnh
b-Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 10 gam lưu huỳnh. Tính khối lượng hợp chất tạo thành và khối lượng chất còn dư sau phản ứng nếu có
Bài 1 mk ko chắc lắm nha b.B nào biết chắc đáp án đúng thì chỉ mk nha.
Khí A có tỉ khối đối với Oxi là 2,5.Khí A tạo bởi 40% lưu huỳnh và 60% Oxi
a)Lập CTHH của A?
b) Tính tỉ khối của khí A đối với không khí
HD:
a) Gọi công thức của A là SxOy. Ta có phân tử khối của A = 2,5.32 = 80 đvC. Suy ra: 32x/80 = 0,4 và 16y/80 = 0,6. Thu được x = 1 và y = 3. (SO3).
b) d(A/kk) = 80/29 = 2,76
hợp chất khí A được tạo bởi Lưu huỳnh và Oxi,có tỉ khối đối với khí Hidro là 32.Xác định CTHH của khí A?
Gọi CTHH của A : \(S_xO_y\)
Ta có :
\(M_A = 32x + 16y = 32.2 = 64(đvC)\)
Với x = 1; y = 2 thì thỏa mãn.
Vậy CTHH của A : \(SO_2\)
Lập cthh của một loại oxit của lưu huỳnh, biết rằng hóa trị của lưu huỳnh là ll
=> Gọi CTHH có dạng cần tìm là SxOy
mà hóa trị lưu huỳnh là II, oxi luôn bằng II
Theo quy tắc hóa trị:
\(\dfrac{II}{x}=\dfrac{II}{y}=>IIy=IIx=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}\)
\(=>x=y=2\)
Vậy CTHH cần tìm là S2O2 hay SO
Gọi CTHH của oxit lưu huỳnh là: SxOy.
Ta có: S(II), O(II).
=> II.x=II.y
=> x/y=II/II=I/I=1/1.
=> -x=1
-y=1
=> CTHH của oxit lưu huỳnh là: SO
Cho phản ứng: SO 2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hiđro bị khử.
B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hoá
C. Lưu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hoá
D. Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử, lưu huỳnh trong H 2 S bị oxi hóa
a) Đọc tên và phân loại cái oxit sau:
P2O5: điphotpho penta oxit,
Fe2O3: sắt (III)oxit,
SO2: lưu huỳnh đioxit,
CaO: canxi oxit,
N2O5: đinito penta oxit,
FeO: sắt (II)oxit,
CO2: cacbon đioxit,
BaO: bari oxit,
ZnO: kẽm oxit,
K2O: kali oxit,
MgO: magie oxit,
HgO: thủy ngân (II) oxit,
CO: cacbon monoxit,
Cr2O3: crom (III) oxit,
Al2O3: nhôm oxit,
N2O: nito oxit,
SO3: lưu huỳnh trioxit
b. Viết CTHH và phân loại các oxit sau:
Natri oxit: Na2O,
Đồng (I) oxit: Cu2O,
sắt (II) oxit: FeO,
nhôm oxit: Al2O3,
lưu huỳnh tri oxit: SO3,
cacbon đioxit: CO2,
mangan(IV) oxit: MnO2,
sắt(III) oxit: Fe2O3,
kẽm oxit: ZnO,
đi nitơ tri oxit: N2O3,
crom (III) oxit: Cr2O3,
chì (II) oxit: PbO
kali oxit: K2O,
Nitơ oxit: N2O.
Chúc em học vui nha!
a)
P2O5: điphotpho pentaoxit: oxit axit.
Fe2O3: sắt(III) oxit: oxit bazơ.
SO2: lưu huỳnh đioxit: oxit axit.
CaO: Canxi oxit: oxit bazơ.
N2O5: đinitơ pentaoxit: oxit axit.
FeO: sắt(II) oxit: oxit bazơ.
CO2: cacbon đioxit: oxit axit.
BaO: bari oxit: oxit bazơ.
ZnO: kẽm oxit: oxit bazơ.
K2O: kali oxit: oxit bazơ.
MgO: magie oxit: oxit bazơ.
HgO: thủy ngân(II) oxit: oxit bazơ.
CO: cacbon oxit: oxit axit.
Cr2O3: crom(III) oxit: oxit bazơ.
Al2O3: nhôm oxit: oxit bazơ.
N2O: nitơ đioxit: oxit axit.
SO: lưu huỳnh oxit: oxit axit.
b) Công thức hóa học và phân loại theo thứ tự là:
CTHH | oxit axit | oxit bazơ |
Na2O | + | |
Cu2O | + | |
FeO | + | |
Al2O3 | + | |
SO2 | + | |
CO2 | + | |
MnO2 | + | |
Fe2O3 | + | |
ZnO | + | |
NO2 | + | |
Cr2O3 | + | |
PbO | + | |
K2O | + | |
NO | + |
a) Đọc tên và phân loại cái oxit sau:
P2O5: điphotpho penta oxit,
Fe2O3: sắt (III)oxit,
SO2: lưu huỳnh đioxit,
CaO: canxi oxit,
N2O5: đinito penta oxit,
FeO: sắt (II)oxit,
CO2: cacbon đioxit,
BaO: bari oxit,
ZnO: kẽm oxit,
K2O: kali oxit,
MgO: magie oxit,
HgO: thủy ngân (II) oxit,
CO: cacbon monoxit,
Cr2O3: crom (III) oxit,
Al2O3: nhôm oxit,
N2O: nito oxit,
SO3: lưu huỳnh trioxit
b. Viết CTHH và phân loại các oxit sau:
Natri oxit: Na2O,
Đồng (I) oxit: Cu2O,
sắt (II) oxit: FeO,
nhôm oxit: Al2O3,
lưu huỳnh tri oxit: SO3,
cacbon đioxit: CO2,
mangan(IV) oxit: MnO2,
sắt(III) oxit: Fe2O3,
kẽm oxit: ZnO,
đi nitơ tri oxit: N2O3,
crom (III) oxit: Cr2O3,
chì (II) oxit: PbO
kali oxit: K2O,
Nitơ oxit: N2O.
Chúc em có những trải nghiệm học thú vị nha!
Viết phản ứng hóa học biểu diễn sự cháy của oxi với lưu huỳnh và nhôm
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)