Những câu hỏi liên quan
oki pạn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 2 2022 lúc 14:15

a, Áp dụng định lí Pitago

\(\dfrac{AC^2+CB^2-BA^2}{CB^2+BA^2-AC^2}\\ =\dfrac{AK^2+KC^2+\left(BK+KC\right)^2-AB^2}{\left(BK+KC^2\right)+BA^2-\left(AK+KC\right)^2}\\ =\dfrac{2CK^2+2BK.CK}{2BK^2+2BK.Ck}\\ =\dfrac{2CK\left(CK+BK\right)}{2BK\left(BK+CK\right)}=\dfrac{CK}{BK}\) 

b, Ta có 

\(tanB=\dfrac{AK}{BK};tanC=\dfrac{AK}{CK}\\ Nên:tanBtanC=\dfrac{AK^2}{BK.CK}\left(1\right)\\ Mặt.khác.ta.có:\\ B=HKC\\ mà:tanHKc=\dfrac{KC}{KH}\\ Nên.tanB=\dfrac{KC}{KH}\\ Tương.tự.tanC=\dfrac{KB}{KH}\\ \Rightarrow tanB.tanC=\dfrac{KB.KC}{KH^2}\left(2\right)\) 

Từ (1) và (2)

 \(\Rightarrow\left(tanB.tanC\right)^2=\left(\dfrac{AK}{KH}\right)^2\\ Theo.GT:\\ HK=\dfrac{1}{3}AK\Rightarrow tanB.tanC=3\) 

c, Chứng minh được 

\(\Delta ABC.và.\Delta ADE.đồng.dạng\\ \Rightarrow\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADE}}=\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\left(3\right)\) 

 \(\widehat{BAC}=60^0\Rightarrow\widehat{ABD}=30^0\\\Rightarrow AB=2AD\left(4\right)\\ Từ.\left(3\right)và\left(4\right)=4\\ \Rightarrow S_{ADE}=30cm^2\)

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 2 2022 lúc 14:21

undefined

Bình luận (0)
oki pạn
Xem chi tiết
Hày Cưi
Xem chi tiết
Hày Cưi
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
22 tháng 9 2018 lúc 14:38

Giải câu a thôi cũng được

Giúp mình đi, mai mình phải nộp bài rồi

Bình luận (1)
Thùy Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 21:13

a: Xét ΔABC có

BD là đường cao ứng với cạnh AC

CE là đường cao ứng với cạnh AB

BD cắt CE tại H 

Do đó: H là trực tâm của ΔBAC

hay AH\(\perp\)BC tại K

Xét ΔBKH vuông tại K và ΔBDC vuông tại D có

\(\widehat{HBK}\) chung

Do đó: ΔBKH\(\sim\)ΔBDC

Suy ra: \(\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{BH}{BC}\)

hay \(BH\cdot BD=BK\cdot BC\)

Bình luận (0)
Gallavich
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 19:58

Bài 1: 

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD∼ΔACE(g-g)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
29 tháng 3 2021 lúc 20:42

2.

ĐK: \(x\ne0\)

\(10\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+5\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)^2-5\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2=\left(x-5\right)^2-5\)

\(\Leftrightarrow10\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+5\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\left(x^2+\dfrac{1}{x}-x^2-\dfrac{1}{x^2}-2\right)^2=\left(x-5\right)^2-5\)

\(\Leftrightarrow10\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-10\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)=\left(x-5\right)^2-5\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2-5=20\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=5\\x-5=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\left(tm\right)\\x=0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=10\)

Bình luận (1)
Hồng Nhan
29 tháng 3 2021 lúc 21:01

b)

Ta có: \(\Delta ADB\sim\Delta AEC\)   (cm câu a)

⇒ \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)      

⇔ \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ABC\) có:

          \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

           \(\widehat{A}\) : chung

⇒  \(\Delta ADE\sim\Delta ABC\)      \(\left(c.g.c\right)\)

⇒      \(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\)       (2 góc tương ứng)

⇒        \(ĐPCM\)

Bình luận (0)
Bolbbalgan4
Xem chi tiết
Bolbbalgan4
31 tháng 10 2018 lúc 18:30

Akai Haruma giải giúp em câu a thôi được không ạ, em cảm ơn nhiều.

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
5 tháng 10 2019 lúc 10:46

tự vẽ hình nhé

AC2+BC2-AB2=AK2+KC2+BK2+KC2+2BK.CK-AK2-BK2

=2KC2+2BK.CK=2KC(KC+BK)

AB2+BC2-CA2=BK2+AK2+BK2+KC2+2BK.CK-AK2-KC2

2BK2+2BK.CK=2BK(BK+CK)

AC2+BC2-AB2/AB2+BC2-CA2=2KC(KC+BK)/2BK(BK+CK)
=KC/BK

Bình luận (0)
Wolf 2k6 has been cursed
Xem chi tiết
An Thy
7 tháng 6 2021 lúc 16:29

a) Ta có: \(\angle AEH+\angle ADH=90+90=180\Rightarrow AEHD\) nội tiếp (1)

Vì AK là đường kính \(\Rightarrow\angle ANK=90\)

\(\Rightarrow\angle ANH+\angle ADH=90+90=180\Rightarrow ANHD\) nội tiếp (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A,N,E,H,D\) cùng thuộc 1 đường tròn

b) Ta có: \(\angle BEC=\angle BDC=90\Rightarrow BCDE\) nội tiếp

\(\Rightarrow\angle ADE=\angle ABC\)

Ta có: \(\angle OAC=\dfrac{180-\angle AOC}{2}=90-\dfrac{1}{2}\angle AOC=90-\angle ABC\)

\(\Rightarrow\angle ADE+\angle OAC=90\Rightarrow AO\bot DE\)

c) DE cắt BC tại Q'.Q'A cắt (O) tại N'

Xét \(\Delta Q'EB\) và \(\Delta Q'CD:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle Q'EB=\angle Q'CD\\\angle CQ'Dchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta Q'EB\sim\Delta Q'CD\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{Q'E}{Q'C}=\dfrac{Q'B}{Q'D}\Rightarrow Q'B.Q'C=Q'D.Q'E\)

Xét \(\Delta Q'N'B\) và \(\Delta Q'CA:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle Q'N'B=\angle Q'CA\\\angle CQ'Achung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta Q'N'B\sim\Delta Q'CA\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{Q'N'}{Q'C}=\dfrac{Q'B}{Q'A}\Rightarrow Q'B.Q'C=Q'N'.Q'A\)

\(\Rightarrow Q'N'.Q'A=Q'D.Q'E\Rightarrow AN'DE\) nội tiếp

mà AEHD nội tiếp \(\Rightarrow A,N',D,E,H\) cùng thuộc 1 đường tròn

\(\Rightarrow N\equiv N'\Rightarrow Q\equiv Q'\Rightarrow\)  đpcmundefined

Bình luận (1)