kể tên các môi trường địa lý
- Xác định vị trí địa lý của môi trường đới nóng
- Nêu những đặc điểm nổi bật của môi trường đới nóng
- Kể tên các kiểu môi trường trong đới nóng
Vị trí của đới nóng là:
Nằm ở khoảng giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam
Đặc điểm nổi bật của môi trường của đới nóng:
- Nhiệt độ cao
- Gió thổi thường xuyên là gió Tín Phong (Tính Phong Đông BẮc và tính phong đông Nam)
có thực vật, động vật và người sinh sống
Các kiểu môi trường trong đới nóng là:
-Môi trường xích đạo ẩm
-Môi trường nhiệt đới
-Môi trường nhiệt đới gió mùa
-Môi trường hoang mạc
* Vị trí : giữa 2 chí tuyến trải dài từ Tây sang Đông
* Đặc điểm :
- Nơi có nhiệt độ cao , có gió tín phong thổi thường xuyên
- Giới thực - động vật rất da dạng , phong phú , là nơi đông dân
* Các môi trường :
- MT xích đạo ẩm
- MT nhiệt đới
- MT nhiệt đới gió mùa
- MT hoang mạc
Vị trí địa lí:
+ Nằm trog khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
Đặc điểm:
+ Có nhiệt độ cao;
+ Gió thổi thường xuyên: Tín phong;
+ Động - thực vật phog phú và đa dạng;
+ Đây là nơi sớm tập trug đông dân trên thế giới.
Các kiểu môi trường:
+ Môi trường xích đạo ẩm;
+ Môi trường hoang mạc;
+ Môi trường nhiệt đới;
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa.
Kể tên các môi trường địa lý mà em đã học. So sánh sự khác nhau cơ bản giữa môi trường đới nóng và môi trường đới lạnh? Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào? Nêu đặc điểm của môi trường đó?
ĐÂY LÀ ĐỀ CƯỜNG ÔN TẬP CỦA MÌNH. M.N TL HỘ MK.
THANKS M.N TRƯỚC. :)
các môi trường địa lý :
+ môi trường xích đạo ẩm
+ môi trường nhiệt đới
+ môi trường nhiệt đới gió mùa
+ môi trường hoang mạc
+ môi trường đới ôn hòa
+ môi trường đới lạnh
+ môi trường vùng núi
việt nam thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa
đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa :
+)Mưa tập trung theo mùa và gió mùa:1.Có bao nhiêu hoang mạc ở Châu Phi?
2.Châu Phi giáp tiếp với các biển và đại dương nào?
3. Kể tên các môi trường tự nhiên ở Châu Phi?
(Trang 10,11 sách bản đồ địa lý 7)
1, Có 10 hoang mạc ở Châu Phi:
- Hoang mạc Sahara – hoang mạc lớn nhất châu Phi và là sa mạc nóng lớn nhất thế giới, tại nhiều quốc gia Bắc Phi
- Hoang mạc Kalahari – sa mạc bao trùm lên phần lớn diện tích của Botswana và các bộ phận của Namibia và Nam Phi
- Hoang mạc Karoo - sa mạc bao gồm các bộ phận phía nam Nam Phi.
- Sa mạc Namib – sa mạc ven biển Namibia
- Sa mạc Danakil – sa mạc nằm trong Tam giác Afar và bao gồm đông bắc Ethiopia, phía nam Eritrea, Djibouti và tây bắc Somalia
- Sa mạc ven biển Eritrea - sa mạc nằm dọc theo phần phía nam của bờ biển Eritrea và Djibouti, là một phần của Danakil.
- Sa mạc Bara Lớn - sa mạc bao gồm các phần phía nam Djibouti
- Sa mạc Ogaden - sa mạc ở đông nam Ethiopia và khu vực phía bắc và giữa Somalia
- Sa mạc Chalbi – sa mạc ở miền bắc Kenya, dọc theo biên giới với Ethiopia.
- Sa mạc Lompoul - sa mạc nằm ở phía tây bắc Sénégal, giữa Dakar và Saint-Louis
2,
Châu Phi tiếp giáp với các biển, đại dương:
+ Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải;
+ Phía đông bắc giáp biển Đỏ;
+ Phía đông và đông nam giáp Ấn Độ Dương;
+ Phía tây giáp Đại Tây Dương.
3, Tên của các môi trường tự nhiên ở Châu Phi là:
- Môi trường xích đạo ẩm.
- Hai môi trường nhiệt đới.
- Hai môi trường hoang mạc.
- Hai môi trường địa trung hải.
Kể tên các môi trường tự nhiên ở châu Âu. Nêu đặc điểm môi trường Địa trung hải.
Tham khảo nha.
*Châu Âu có 4 kiểu môi trường:
Môi trường ôn đới hải dương:
– Phân bố: Các nước vùng ven biển Tây Âu.
– Khí hậu: Mùa hạ mát, mùa đông ko lạnh lắm. Nhiệt độ trên 0°C, mưa quanh năm, lượng mưa nhiều.
– Sông ngòi: nhiều nước quanh năm và không đóng băng.
– Thực vật: Rừng lá rộng phát triển (sồi, dẻ).
Môi trường ôn đới lục địa:
– Phân bố: các nước ở khu vực Đông Âu.
– Khí hậu: Phía bắc mùa đông kéo dài và có tuyết phủ. Càng về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Vào sâu nội địa, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa.
– Sông ngòi: nhiều nước vào mùa xuân-hạ, đóng băng vào mùa đông.
– Thực vật: thay đổi từ bắc xuống nam, rừng và thảo nguyên chiếm diện tích lớn.
Môi trường Địa Trung Hải:
– Phân bố: Các nước Nam Âu, ven Địa Trung Hải.
– Khí hậu: mùa thu-đông ko lạnh lắm và thường có mưa rào; mùa hạ nóng, khô.
– Sông ngòi: ngắn và dốc, mùa thu-đông có nhiều nước hơn và mùa hạ ít nước.
– Thực vật: Rừng thưa phát triển, gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm.
Môi trường núi cao:
– Phân bố: điển hình là dãy An-pơ.
– Khí hậu: Nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Mưa nhiều ở sườn Tây.
– Thực vật: thay đổi theo độ cao.
*Nêu đặc điểm môi trường Địa trung hải.
-Các khu vực có dạng khí hậu Địa Trung Hải này thường trải qua mùa hè nóng, đôi khi rất nóng và khô và mùa đông ôn hòa, ẩm ướt. Trong một số trường hợp, mùa hè ở đây có thể gần giống với mùa hè ở các vùng khí hậu sa mạc hoặc bán khô hạn.
Tham khảo:
Các môi trường tự nhiên ở Châu Âu là:Môi trường ôn đới Hải Dương,môi trường ô đới lục địa,môi trường địa trung hải,môi trường núi cao.
Các khu vực có dạng khí hậu Địa Trung Hải này thường trải qua mùa hè nóng, đôi khi rất nóng và khô và mùa đông ôn hòa, ẩm ướt. Trong một số trường hợp, mùa hè ở đây có thể gần giống với mùa hè ở các vùng khí hậu sa mạc hoặc bán khô hạn.
Kể tên các môi trường tự nhiên ở châu Âu. Nêu đặc điểm môi trường Địa trung hải.Kể tên các môi trường tự nhiên ở châu Âu. Nêu đặc điểm môi trường Địa trung hải.
Môi trường địa trung hải_Phân bố :ở các nước Nam Âu ,ven Địa Trung Hải_Khí hậu :mùa Hạ nóng khô ;mùa Đông không lạnh lắm_Sông ngòi :ngắn và dốc ;mùa Thu Đông có nhìu nước và mùa Hạ ít nước_Thực vật :rừng thưa bao gồm các loại cây lá cứngKể tên các sinh vật có ở địa phương em và nêu môi trường sống của chúng.
Chim sâu: trên không
Chó: trên cạn
Cá chép: dưới nước
...
Môi trường sinh sống của chúng không đồng nhất và phụ thuộc vào từng loài cụ thể; chúng có thể thấy trên đồng cỏ, rừng mưa, vùng đất ẩm, xavan và các khu rừng ôn đới
Mèo: Trên cạn
Cá: Dưới nước
Chim : Trên không
Sâu: Trên cạn
Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó.
Tham khảo:
Môi trường | Sinh vật |
Trong đất | Giun, dế, bọ cạp… |
Ao, hồ | Cá, tôm, cua, ốc… |
Trên mặt đất | Chó, mèo, lợn, gà, vịt, ngan… |
Tham khảo
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.
2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)
3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh? Kể tên những bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật. những biện pháp mà gia đình và địa phương em đã thực hiện để phòng chống các bệnh lây nhiễm do virus, vi khuẩn gây nên đối với con người, cây trồng và vật nuôi.
4. Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại cho sinh vật và con người. Lấy ví dụ về vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với người, sinh vật.
Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.
5. Em cần làm gì để tránh bị bệnh cúm, bệnh quai bị? Em có biết mình đã được tiêm vaccine phòng bệnh gì và khi nào không? Em hãy tìm hiểu và kể tên các bệnh phổ biến cần tiêm chủng cho trẻ em nước ta hiện nay.
6. Hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người? Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
7. Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật? Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. Nấm được chia thành mấy nhóm? Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Kể tên một số loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào từng nhóm nấm cho phù hợp. Nêu vai trò và tác hại của nấm.
8. Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên Trái Đất? Hãy kể tên một bệnh do nấm gây ra và nêu cách phòng, chữa bệnh đó. Vì sao bánh mì, hoa quả để lâu ngày ở nhiệt độ phòng dễ bị hỏng?
9. Em hãy nêu một số bệnh lây nhiễm thường gặp trong đời sống và cho biết tác nhân gây bệnh là gì bằng cách hoàn thành bảng sau:
STT | Tên bệnh | Nguyên nhân |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
4 | ||
5 |
10. Hãy hoàn thành bảng sau:
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
Hãy kể tên các địa điểm du lịch mà địa phương em có? Khi đi du lịch ở những địa điểm du lịch ấy em đã làm gì để bảo vệ môi trường.
- Ở địa phương em có Động Phong Nha, Hang Sơn Đòong.
- Khi đi du lịch, em đã ngăn cản những người có í định phá hoại, tuyên truyền cho mọi người cùng bảo vệ,...
Dân cư tập trung đông đúc ở môi trường địa lí nào? và
Em hãy kể tên các đô thị trên 10 triệu người ở đới nóng?
dân số thế giới tập trung ở đới nóng, những nơi tập trung dân cư đông đúc là Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi và Đông Nam Bra-xin
Một số siêu đô thị ở đới nóng:
Mê –hi –cô –xi –ti
Mum – bai
Thượng Hải
Tô –ki –ô, Ma –ni –la
Thiên Tân
Bắc Kinh
Cai – rô
Côn – ca – ta....
.................
Kể tên các cuộc phát kiến địa lý?
#Mγη(๑◕︵◕๑)
- Ma-gien-lan
- Cô –lôm-bô
- Va-xcô đơ Ga-ma
- Đi-a-xơ
Tham Khảo:
- Ma-gien-lan, Cô –lôm-bô, Va-xcô đơ Ga-ma, Đi-a-xơ
- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi.
- Năm 1498, Va-xcô đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ.
- Năm 1492, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.
- Năm 1519 – 1522, Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất.