Cho 22,2g CaCl2 tác dụng vừa đủ với AgNO3
A) tính khối lượng của AgNO3
B) tìm khối lượng các chất còn lại trong phản ứng
Cho 22,2g CaCl2, tác dụng vừa đủ vs AgNO3
a.Tính khối lượng AgNO3
b.Tính khối lượng các chất còn lại trong phản ứng
Cho 10,6g Na2CO3 tác dụng vừa đủ vs CaCl2 . Tính Khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng
\(PTHH:CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
\(n_{CaCl_2}=\frac{22,2}{111}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{AgNO_3}=2n_{CaCl_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AgNO_3}=0,4.170=68\left(g\right)\)
b) Các chất còn lại trong phản ứng là Ca(NO3)2, AgCl
\(TheoPT:n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=n_{CaCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{AgCl}=2n_{CaCl_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,2.164=32,8\left(g\right)\)
\(m_{AgCl}=0,4.143,5=57,4\left(g\right)\)
CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl
\(n_{CaCl_2}=\frac{22,2}{111}=0,2\left(mol\right)\)
a) Theo PT: \(n_{AgNO_3}=2n_{CaCl_2}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AgNO_3}=0,4\times170=68\left(g\right)\)
b) Theo PT: \(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=n_{CaCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,2\times164=32,8\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,4\times143,5=57,4\left(g\right)\)
Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3
\(n_{Na_2CO_3}=\frac{10,6}{106}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pT: \(n_{CaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,1\times100=10\left(g\right)\)
Theo pT: \(n_{NaCl}=2n_{Na_2CO_3}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,2\times58,5=11,7\left(g\right)\)
\(n_{CaCl_2}=\dfrac{22.2}{111}=0.2\left(mol\right)\)
\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(0.2....................................................0.4\)
\(m_{AgCl}=0.4\cdot143.5=57.4\left(g\right)\)
nCaCl2=22,2/111=0,2(mol)
CaCl2 + 2AgNO3 -----> 2AgCl + Ca(NO3)2
TPT:nAgCl=2.nCaCl2=2.0,2=0,4(mol)
mAgCl=0,4.143,5=57,4(g)
1.Cho 13g kẽm tác dụng với 100ml dung dịch HCl 3M
a. Chất nào còn dư trong phản ứng trên?
b. Khối lượng muối ZnCl2 được tạo thành trong phản ứng này là?
2.Trộn dung dịch có chứa 22,2g CaCl2 với dung dịch có chứa 1,7g AgNO3.
a. Chất nào còn dư trong phản ứng trên?
b. Tính khối lượng kết tủa thu được
Bài 2:
\(a.n_{CaCl_2}=\dfrac{22,2}{111}=0,2\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3}=\dfrac{1,7}{170}=0,01\left(mol\right)\\ CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\\ a.Vì:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,01}{2}\Rightarrow CaCl_2dư\\b.n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{\downarrow}=m_{AgCl}=143,5.0,01=1,435\left(g\right)\)
Bài 1:
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ a,Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow Zndư\\ b.n_{ZnCl_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ m_{ZnCl_2}=136.0,15=20,4\left(g\right)\)
cho 100ml dd CaCl2 0,2M tác dụng vs 100ml dd AgNO3 0,1M
a/ tính khối lượng chất rắn sinh ra
b/ tính nồng độ mol của chất còn dư sau phản ứng .
Mọi người giúp mình vs ạ .
\(a,n_{CaCl_2}=0,2\cdot0,1=0,02\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3}=0,1\cdot0,1=0,01\left(mol\right)\\ PTHH:CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow+Ca\left(NO_3\right)_2\\ \text{Vì }\dfrac{n_{CaCl_2}}{1}>\dfrac{n_{AgNO_3}}{2}\Rightarrow CaCl_2\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{AgCl}=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{AgCl}=0,01\cdot143,5=1,435\left(g\right)\\ b,n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgCl}=0,005\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{Ca\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,005}{0,1+0,1}=0,025M\)
Mọi người ơi giúp mik vs ạ . cảm ơn mn rất nhiều.
cho 400ml dung dịch gồm NaCl và KI tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch AgNO3 2M thu được 103,775g kết tủa
a)tính CM của mỗi chất trong dung dịch ban đầu
b)tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng
a)
Gọi : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=a\left(mol\right)\\n_{KI}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
a..............a...............a..............................(mol)
KI + AgNO3→ AgI + KNO3
b.......b..............b..................................(mol)
Ta có :
\(n_{AgNO_3} = a + b = 0,25.2 = 0,5(mol)\)
\(m_{kết\ tủa} = 143,5a + 235b = 103,775\)(gam)
Suy ra : a = 0,15 ; b = 0,35
Vậy :
\(C_{M_{NaCl}} = \dfrac{0,15}{0,4} = 0,375M\\ C_{M_{KI}} = \dfrac{0,35}{0,4} = 0,875M\)
b)
Sau phản ứng, dung dịch gồm : \(\left\{{}\begin{matrix}NaNO_3:0,15\left(mol\right)\\KNO_3:0,35\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Suy ra :
\(m_{NaNO_3} = 0,15.85 = 12,75(gam)\\ m_{KNO_3} = 0,35.101 = 35,35(gam)\)
Cho 22,2g hỗn hợp Al và Fe tác dụng vừa đủ với 365g dung dịch HCl 12%.
a) viết PTHH.
b)Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
c)Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng
a) Đặt nAl=a(mol) ; nFe=b(mol) (a,b>0)
nHCl= (365.12%)/36,5=1,2(mol)
PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2AlCl3 +3 H2
a________3a_________2a____1,5a(mol)
Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
b_____2b____b____b(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=22,2\\3a+2b=1,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,3\end{matrix}\right.\)
b) => %mAl= [(0,2.27)/22,2].100=24,324%
=>%mFe= 75,676%
c) mFeCl2=127. 0,3=38,1(g)
mAlCl3= 133,5. 0,2= 26,7(g)
mddsau= 22,2+365 - 1,2.2=384,8(g)
=>C%ddFeCl2= (38,1/384,8).100=9,901%
C%ddAlCl3= (26,7/384,8).100=6,939%
Cho 70ml dd chứa 1,7g AgNO3 tác dụng với 30ml dd có chứa m(g) CaCl2 .Hãy tính
1.Khối lượng CaCl2 tham gia phản ứng?
2.Khối lượng kết tủa thu được? 3.Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng?
PTHH: \(2AgNO_3+CaCl_2\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
Ta có: \(n_{AgNO_3}=\dfrac{1,7}{170}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{AgCl}=0,01\left(mol\right)\\n_{CaCl_2}=n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,005\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaCl_2}=0,005\cdot111=0,555\left(g\right)\\m_{AgCl}=0,01\cdot143,5=1,435\left(g\right)\\C_{M_{Ca\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,005}{0,07+0,03}=0,05\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 2.8 gam kim loại R (II) phản ứng vừa đủ với dung dịch AgNO3 5% thu được 9 gam muối của R. a/ Tìm R b/ Tính khối lượng dung dịch AgNO3 phản ứng c/ Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng
\(a,PTHH:R+2AgNO_3\to R(NO_3)_2+2Ag\\ \Rightarrow n_{R}=n_{R(NO_3)_2}\\ \Rightarrow \dfrac{2,8}{M_R}=\dfrac{9}{M_R+124}\\ \Rightarrow M_R=56(g/mol)\)
Vậy R là sắt (Fe)
\(b,n_{R}=\dfrac{2,8}{56}=0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{AgNO_3}}=\dfrac{0,1.170}{5\%}=340(g)\\ c,n_{Fe(NO_3)_2}=n_{Fe}=0,05(mol);n_{Ag}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Fe(NO_3)_2}=\dfrac{0,05.180}{2,8+340-0,1.108}.100\%=2,71\%\)
Bài 8: Cho 10,6 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với CaCl2. Tính khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng
-nNa2CO3= m/M = 10,6/106 = 0,1 (mol)
-PT:Na2CO3+CaCl2->CaCO3+2NaCl
____0,1____________0,1______0,2
-mCaCO3= n.M = 0,1.100 = 10 (g)
-mNaCl= n.M = 0,2.58,5 = 11,7 (g)
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{10.6}{106}=0.1\left(mol\right)\\ PTHH:CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3+2NaCl\\ n_{CaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CaCO_3}=0,1.100=10g\)
$n_{NaCl}=n_{Na_2CO_3}=0,1.2=0,2(mol)$
`=>` $m_{NaCl}=0.2.58,5=11,7g$