Tìm m để pt có No
\(x^4+4x^3+2x^2-4x+3m=0\)
Mọi người làm nhanh nhanh nha
Cho pt \(x^4+4x^3+4\left(1-m\right)x^2-8mx+3m+1=0\). Tìm m để phương trình có nghiệm.
\(x^4+4x^3+4x^2-4mx^2-8mx+3m+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)^2-4m\left(x^2+2x\right)+3m+1=0\)
Đặt \(x^2+2x=t\ge-1\)
\(\Rightarrow f\left(t\right)=t^2-4m.t+3m+1=0\) (1)
\(\Delta'=4m^2-3m-1\ge0\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}m\ge1\\m\le-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Khi đó (1) có 2 nghiệm thỏa mãn \(t_1\le t_2< -1\) khi
\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(-1\right)>0\\\dfrac{t_1+t_2}{2}< -1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7m+2>0\\2m< -1\end{matrix}\right.\) (ko tồn tại m thỏa mãn)
\(\Rightarrow\) (1) luôn có ít nhất 1 nghiệm không nhỏ hơn -1
\(\Rightarrow\) Pt đã cho có nghiệm khi \(\left[{}\begin{matrix}m\ge1\\m\le-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Cho pt: x²-4x-(m²+3m)=0 tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt
∆' = (-2)² - [-(m² + 3m)]
= 4 + m² + 3m
= m² + 3m + 9/4 + 7/4
= (m + 3/2)² + 7/4 > 0 với mọi m ∈ R
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m ∈ R
Δ=(-4)^2-4(-m^2-3m)
=16+4m^2+12m
=4m^2+12m+16
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì
4m^2+12m+16>0
=>m^2+3m+4>0
=>m^2+3m+9/4+7/4>0
=>(m+3/2)^2+7/4>0(luôn đúng)
Mọi người ơi giúp em với ạ
Tìm đk của m để các pt có 2no phân biệt
1.x^-2.(m+4).x+m^-8=0 2.mx^-4x-1=0 3.(m-1).x^-2mx+m-3=0
tìm m để pt có nghiệm thuộc \(\left[-1;1\right]\)
x^4+2x^3+5x^2+4x-1-m=0
\(x^4+2x^3+5x^2+4x-1-m=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)^2+4\left(x^2+x\right)-1-m=0\left(1\right)\)
\(đặt:x^2+x=t\ge\dfrac{-\Delta}{4a}=-\dfrac{1}{4}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow t^2+4t-1-m=0\) có nghiệm trên \([-\dfrac{1}{4};\text{+∞})\)
\(f\left(t\right)=t^2+4t-1=m\)
\(f\left(-\dfrac{b}{2a}\right)=-5\)
\(f\left(-\dfrac{1}{4}\right)=-\dfrac{31}{16}\Rightarrow m\ge-\dfrac{31}{16}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{-b}{2a}=-2\Rightarrow x^2+x+2=0\left(vô-nghiệm\right)\left(loại\right)\\\left\{{}\begin{matrix}t1=\dfrac{-4+\sqrt{20+4m}}{2}=-2+\sqrt{5+m}\\t2=\dfrac{-4-\sqrt{20+4m}}{2}=-2-\sqrt{5+m}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(x^2+x=t1=-2+\sqrt{5+m}\Leftrightarrow f\left(x\right)=x^2+x+2=\sqrt{5+m}\) có nghiệm thuộc \(\left[-1;1\right]\)
\(\Rightarrow f\left(-\dfrac{b}{2a}\right)=\dfrac{7}{4}\)
\(f\left(-1\right)=2;f\left(1\right)=4\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{4}\le\sqrt{5+m}\le4\Leftrightarrow\dfrac{-31}{16}\le m\le11\)
\(x^2+x=t2=-2-\sqrt{5+m}\Leftrightarrow f\left(x\right)=x^2+x+2=-\sqrt{5+m}\)
có nghiệm trên \(\left[-1;1\right]\)
\(x^2+x+2>0\Rightarrow x^2+x+2=-\sqrt{5+m}< 0\left(vô-lí\right)\Rightarrow vô-nghiệm\forall m\)
\(\Rightarrow\dfrac{-31}{16}\le m\le11\) thì pt có nghiệm thuộc \(\left[-1;1\right]\)
Giải giúp mình mấy bài toán này. Nhanh nhanh nha cần gấp lắm:
Bài 1: Cho pt: x^2-(m+5)x+3m+6=0.
a) Cm pt luôn có nghiệm với mọi số thực m.
b) Tìm m để pt có 2 nghiệm x1, x2 là độ dài 2 cạn góc vuông của 1 tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5
Bài 2: Cho parapol (P) y = -x^2 và đường thẳng (d) y = 4x-m.
a)Tìm tất cả các giá trị của tham số m để (d) và (P) có đúng 1 điểm chung.
Bài 3: Cho pt: x^2-5x+3m+1=0. Tìm tất cá các giá trị của m để pt trên có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn Ix1^2-x2^2I=15.
Bài 1. Phương trình \(x^2-\left(m+5\right)x+3m+6=0\)
a. \(\Delta=\left(m+5\right)^2-4\left(3m+6\right)=m^2-2m+1=\left(m+1\right)^2\ge0\)
Vậy phương trình luôn có nghiệm.
b. Gọi các nghiệm của phương trình là \(x_1;x_2\). Để các nghiệm của phương trình là độ dài của các cạnh góc vuông của tam giác vuông có độ dài cạnh huyền là 5 thì \(x_1^2+x_2^2=25\)
Theo Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+5\\x_1.x_2=3m+6\end{cases}}\)
\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(m+5\right)^2-2\left(3m+6\right)=m^2+4m+13=25\)
\(\Rightarrow m^2+4m-12=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-6\end{cases}}\)
Bài 2.
a. Để hai đồ thị có 1 điểm chung thì phương trình hoành độ giao điểm có 1 nghiệm duy nhất.
Xét phương trình hoành độ giao điểm: \(-x^2=4x-m\Leftrightarrow x^2+4x-m=0\)
Để phương trình có 1 nghiệm duy nhất thì \(\Delta'=0\Leftrightarrow2^2+m=0\Leftrightarrow m=-4\)
Bài 3. Phương trình \(x^2-5x+3m+1=0\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\Leftrightarrow\left(-5\right)^2-4\left(3m+1\right)=21-12m>0\Leftrightarrow m< \frac{7}{4}\)
Theo Viet \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2=3m+1\end{cases}}\)
Vậy \(\left|x_1^2-x_2^2\right|=15\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2\left(x_1-x_2\right)^2=225\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\right]=225\)
\(\Leftrightarrow25\left[25-4\left(3m+1\right)\right]=225\Leftrightarrow21-12m=9\Leftrightarrow m=1\left(tmđk\right)\)
Vậy m = 1.
Chú ý nhớ kĩ định lý Viet nhé, đây là một phần quan trọng đó em.
Tìm m để hệ bất phương trình : có nghiệm, vô nghiệm
a)
b)
c)
d)
e)
2 . ( x³ -1)-2x²(x+2x⁴) +(4x⁵+4)x=6. 3. (X²-4x+16)(x+4)-x(x+1)(x+2)+3x²= 0 4 . ( 8x +2 ) (1-3x) + ( 6x-1)(4x-10) =-50 Đề bài là tìm x nha mn Nhanh giúp mik vs
2:
=>x^3-1-2x^3-4x^6+4x^6+4x=6
=>-x^3+4x-7=0
=>x=-2,59
4: =>8x-24x^2+2-6x+24x^2-60x-4x+10=-50
=>-62x+12=-50
=>x=1
Mọi người chỉ mình với ạ: Tính x, biết:
(4X+3)^2+(3X-4)^2+(2+5X)*(2-5X)=0 Nhanh nha mn.
\(16x^2+24x+9+9x^2-24x+16+2-10x+10x-25x^2=0\)
\(27=0\left(voly\right)\)
Vậy S vô nghiệm.
B1.Tìm các gt của m để pt:
x^2 - 2mx+m-2=0
Có 2no ple x1 x2 thỏa mãn M=\(\frac{2x1x2-\left(x1+x2\right)}{x1^2+x2^2-6x1x2}\)đạt GTNN
B2.Cho pt x^2-4x-m^2+3=0.Tìm m để pt có 2no x1,x2 thỏa mãn x1^2+3x1x2=10x2^2
B3.Tìm các gtrị của k để x^2 -(k-3)x-k+6=0.Có 1no dương duy nhất
B4.Cho pt : x^2+4x-3m+1=0.Tìm m để:
a)Pt có đúng 1no âm
b)Pt có 2no x1<x2<2
1) \(x^2-2mx+m-2=0\) (1)
pt (1) có \(\Delta'=\left(-m\right)^2-\left(m-2\right)=m^2-m+2=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\left(\forall m\right)\)
=> pt luôn có 2 nghiệm phân biệt x1, x2
Vi-et: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m-2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(M=\frac{2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1^2+x_2^2-6x_1x_2}=\frac{2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{\left(x_1+x_2\right)^2-8x_1x_2}=\frac{2m-4-2m}{\left(2m\right)^2-8m-16}\)
\(=\frac{-4}{4m^2-8m-16}=\frac{-4}{4\left(m-1\right)^2-20}\ge\frac{-4}{-20}=\frac{1}{5}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(m=1\)
xin 1slot sáng giải