Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tú Nguyên Phan
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
22 tháng 10 2016 lúc 17:04
Khái niệm đô thị hóa: lá quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị.Khái niệm quá trình đô thị hóa: là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội , cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị.Hậu quả của sự phát triển nhiều đô thị mới và siêu đô thị:

+ Ô nhiễm môi trường, hủy hoại cảnh quan

+ Tỉ lệ thất nghiệp gia tăng

+ Tệ nạn xã hội

+ Chênh lệch giàu nghèo

Nguyễn Huy Tú
22 tháng 10 2016 lúc 19:15

- Đô thị hóa là quá trình biến đổi của các đô thị. Đô thị là những nơi tập trung đông dân.

- Hậu quả:

+ Thiếu nhà ở, việc làm

+ Chất lượng cuộc sống thấp

+ Thiếu lương thực

+ Tệ nạn xã hội

Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 10 2016 lúc 22:48

Đô thị hóa là sự biến đổi của các đô thị. Đô thị là những nơi có dân số đông, điều kiện sống thuận lợi và thường nằm tại trung tâm khu vực.

- Hậu quả:

+ Thiếu nhà ở, việc làm.

+ Lương thấp, thu nhập kém.

+ Ô nhiễm môi trường trầm trọng.

+ Tệ nạn xã hội.

+ Các lĩnh vực kinh tế, y tế, giáo dục, quân sự, an ninh quốc phòng.

+ Vấn đề về phúc lợi xã hội.

Thu Hien Nguyen Thi
Xem chi tiết
Đinh Nguyễn Trúc Quỳnh
18 tháng 11 2016 lúc 21:46

Hậu quả:

Ô nhiễm môi trườngẢnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người (Hô hấp; tiêu hóa;...)Giao thông (Ùn tắc giao thông;...)Thiếu chỗ ởThất nghiệpGây ra nhiều tệ nạn xã hội
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 10 2016 lúc 22:51

- Vấn đề về y tế, kinh tế, quân sự, giáo dục kém phát triển.

- Thiếu nhà ở, việc làm.

- Ô nhiễm môi trường.

- Lương thấp.

- Phúc lợi xã hội.

- Tệ nạn xã hội.

Vy Truong
9 tháng 12 2016 lúc 16:50

Đô thị hoá là xu thế của thế giới hiện nay, nhưng quá trình phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và các đô thị mới cũng để lại những hậu quả nghiêm trọng cho môi trường, sức khoẻ, giao thông,.. của người dân đô thị

Mỹ hằng Lê
Xem chi tiết
Minh Hiếu
2 tháng 10 2021 lúc 5:23

Hậu quả:

+Ô nhiễm môi trường.

+ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người (Hô hấp; tiêu hóa;...)..

+Giao thông (Ùn tắc giao thông;...).

+Thiếu chỗ ởThất nghiệpGây ra nhiều tệ nạn xã hội.

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Sunn
26 tháng 10 2021 lúc 14:19

C

Nguyễn Hà Minh Thanh
Xem chi tiết
Trần Phan Ngọc Hân
23 tháng 3 2016 lúc 16:52

-          Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thế giới:

          + Thời cổ đại đã xuất hiện đô thị

          + Thế kỉ XIX, đô thị phát triển nhanh ở các nước công nghiệp

          + Thế kỉ XX, đo thị đã phát triển rộng khắp.

-          Số dân đô thị trên thế giới ngày càng tăng:

         + Thế kỉ XVIII, gần 5% dân số thế giới sống ở đô thị

         + Hiện có khoảng một nữa dân số thế giới sống trong các đô thị

         + Dự kiến năm 2025 dân số đô thị sẽ 5 tỉ người

-          Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng, trở thành các siêu đô thị:

         + Năm 1950 có 2 siêu đô thị

         + Năm 2000 có 23 siêu đô thị ( Tăng nhanh ở các nước đang phát triển)

Phạm Mỹ Dung
30 tháng 9 2017 lúc 16:32

Trong những năm gần đây, đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hoá cao trên thế giới.
Nhiều thành phố phát triển nhanh chóng và trở thành các siêu đô thị. Năm 1950, đới nóng chưa có đô thị nào tới 4 triệu dân ; đến năm 2000 đã có 11 siêu đô thị trên 8 triệu dân.

Từ năm 1989 đến năm 2000, dân số đô thị ở đới nóng đã tăng lên gấp đôi. Với sự phát triển kinh tế và gia tăng dân số như hiện nay, trong vòng vài chục năm nữa tổng số dân đô thị của các nước thuộc đới nóng sẽ gấp hai lần tổng số dân đô thị của các nước thuộc đới ôn hoà.
Sự di dân tự do đến các thành phố lớn làm cho số dân đô thị tăng quá nhanh dẫn đến những hậu quả nặng nề.
Ngày nay, nhiều nước ở đới nóng đã thấy được sự cần thiết phải tiến hành đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế và phân bố dân cư hợp lí.


Vũ Hà An
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
4 tháng 3 2022 lúc 20:12

tham khảo

-tỉ lệ dân đô thị cao chiếm khoảng 76% số dân

    -các đô thị bắc mĩ phát triển nhanh đặc biệt là hoa kì

    -các đô thị lớn tập trung chủ yếu ở ven biển Thái Bình Dương , Đại Tây Dương và phía nam hồ lớn

    -ngày nay nhiều đô thị mới ở phía nam và ven Thái Bình Dương ở phía tây hoa kì

    -quá trình đô thị hoá phát triển mạnh thì vấn đề đặt ra là ô nhiễm môi trường

lạc lạc
4 tháng 3 2022 lúc 20:30

c

Đinh Thị Tuyết
6 tháng 3 2022 lúc 21:02

D

Trần Thị Thu Đoan
Xem chi tiết
Nguyen Nghia Gia Bao
12 tháng 11 2016 lúc 21:42

Dân số thành thị tăng nhanh:Từ 13,6% năm 90,tăng lên 48% năm 2005.
-Dân cư tập trung ngày càng nhiều vào các thành phố lớn và cực lớn:Số lượng thành phố tăng nhanh,nhất là thành phố triệu dân(hiện nay Tgiới có 270 thành phố triệu dân;trên 50 thành phố>5 triệu dân).
-Lối sống thành thị ngày càng phổ biến rộgn rãi:Lối sốg của cư dân Nông thôn nhích gần vs lối sốg của dân cư thành thị.
(bài chứng minh này dựa vào đặc điểm của quá trình đo thị hoá)
Nếu đo thị hoá phát triển chậm sẽ:Gây ảnh hưởng lớn đến quá trình Công nghiệp hoá ở các nước đang phát triển cũng như việc phát triển kinh tế ở các nước Phát triển.
-Vs các nước đang phát triển:
Làm chậm quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế-cơ cấu dân cư,gây thiếu lao động ở vùng thành phố phát triển cũng như sự phân bố dân cư và lao động và nhận thức của người dân tới các vấn đề sinh-tử-hôn nhân.
-Vs các nước phát triển:
Gây tình trạng thiếu lao động phục vụ cho việc phát triển KTế
=>làm giảm tốc độ gia tăng dân số.
Về đặc điểm:bạn tự làm nhá,mình nghĩ nó có trong sgk.
Giải thích:
-Do vị trí địa lý của Châu phi:
Châu lục có dạng hình khối,ít bị chia cắt
Đường xích đạo đi ngang qua khu vực,lại nằm trogn khu vực nội chí tuyến,có hai đường chí tuyến cắt ngang qua lãnh thổ.
=>khí hậu lục địa khô-nóng

Đỗ Gia Ngọc
13 tháng 11 2016 lúc 11:36

- Các đô thị xuất hiện từ rất sớm trong thời Cổ đại. Vào thế kỉ XIX, đô thị phát triển nhanh ở các nước công nghiệp. Đến thế kỉ XX, đô thị đã xuất hiện rộng khắp nơi trên thế giới, nhiều đô thị phát triển nhanh chóng và trở thành các siêu đô thị.

- Vào thế kỉ XVIII, gần 5% dân số thế giới sống ở đô thị. Năm 2013, dân số đô thị chiếm khoảng 53, dự kiến năm 2050 con số này sẽ tăng lên 60%.

- Hậu quả:

+Giảm nguồn lao động, thiếu lao động và ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư.

+ Chậm quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu dân cư.

+ Giảm tốc độ gia tăng dân số.

Chúc bạn học tốt.

Hoàng Vũ
11 tháng 11 2017 lúc 5:38

Đô thị hóa phát triển nhanh biến thành siêu đô thị gây ra hậu quả ko còn đất để sống , canh tác.Ở Châu Á có khoảng 21 siêu đô thị có dân số lên đến 8 triệu người

*Hậu quả:

-Ô nhiễm môi trường

-Bệnh dịch tràn lan có hại sức khỏe

-Trái Đất nóng lên

-Băng 2 cực tăng ra

AAAAAAAAAAAAAAAA
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 15:04

Chọn A

NGUYỄN ANH TÚ
1 tháng 3 2022 lúc 15:04

a

anime khắc nguyệt
1 tháng 3 2022 lúc 15:05

A

Đặng Quốc Đạt
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
29 tháng 3 2022 lúc 17:42

B

Tạ Tuấn Anh
29 tháng 3 2022 lúc 17:52

B

kodo sinichi
29 tháng 3 2022 lúc 18:03

Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác Bắc Mĩ ở điểm nào?

A. Tốc độ đô thị hóa chậm, nhiều siêu đô thị.

B. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi nền kinh tế chưa phát triển.

C. Tỉ lệ dân số đô thị lớn hơn ở Bắc Mĩ.

D. Các đô thị tập trung ở ven biển, gắn liền với các hải cảng.

Diễm Kiều
Xem chi tiết
nam võ hoài
13 tháng 12 2016 lúc 18:46

1. Đặc điểm của quá trình đô thị hóa ở Việt Nam

a. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp
– Đô thị đầu tiên của VN là thành Cổ Loa, sau này xuất hiện Thăng Long, Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến. Những năm 30 của thế kỉ XX mới có Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định…
– Sau CM T8 – 1954 đô thị phát triển chậm, ít thay đổi
– 1954 – 1975: đô thị hóa phát triển theo 2 xu hướng
+ Miền B: đô thị hóa gắn liền với CNH
+ Miền N: đô thị hóa chủ yếu phục vụ chiến tranh
– Từ 1975 – Nay: đô thị hóa chuyển biến tích cực, gắn với quá trình CNH, HĐH đất nước. Tuy nhiên mức độ còn thấp so với các nước trên thế giới
b. Tỉ lệ dân thành thị tăng
Tỉ lệ dân thành thị có tăng, nhưng chậm và còn thấp so với các nước trong khu vực: 1990: 12,9% đến 2005 được 26,9%
c. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng
– Số lượng đô thị lớn nhất là Trung du miền núi phía B, sau là ĐB sông Hồng, sông Cửu Long. Ít nhất là Tây Nguyên, ĐNB và BTB
– Số dân TT lớn nhất là ĐNB, sau là ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long

2. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển KT – XH nước ta

 

– Mặt tích cực:
+ Đô thị hóa tác động mạnh tới chuyển dịch cơ cấu KT
+ Các đô thị đóng góp lớn vào GDP nước ta, đặc biệt là CN và DV
+ Đô thị còn là thị trường tiêu thụ lớn, tập trung đông lực lượng lao động có trình độ, có sức hút đầu tư
+ Đô thị có khả năng tạo việc làm
– Mặt tiêu cực: ô nhiễm MT, an ninh trật tự xã hội phức tạp.