Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jennete Agriche
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 22:41

b: \(=\dfrac{39}{7}\cdot\dfrac{2}{9}+\dfrac{18}{7}\cdot\dfrac{-2}{9}=\dfrac{2}{9}\cdot3=\dfrac{2}{3}\)

Godz BN
Xem chi tiết

Tình trạng học sinh hiện nay là 2-3 ngày cuối cùng trước đi học lôi bài tập Tết ra làm và hình như bánh chưng, bánh tét, bánh dày đè hết chữ rồi nên đăng lên mạng hỏi, mà hỏi là phải cả cục, cả mớ, cả đống, cả tảng, cả nùi, cả tá =)))

Em làm được bài nào trong những bài này rồi nè? Và bài nào em cần hỗ trợ? =]]]]

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 22:06

Bài 5: 

a: Xét tứ giác ABCK có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của BK

Do đó: ABCK là hình bình hành

Suy ra: AB=CK

b: Ta có: ABCK là hình bình hành

nên AB//CK

c: Ta có: AB//CK

mà AB⊥AC

nên CK⊥AC

d: Ta có: ABCK là hình bình hành

nên BC//AK và BC=AK

e: Xét tứ giác BMKN có 

BM//KN

BM=KN

Do đó: BMKN là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BK và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà E là trung điểm của BK

nên E là trung điểm của MN

hay M,E,N thẳng hàng

RealBoyMC
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 11 2021 lúc 8:42

a, \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=16\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=9,6\left(cm\right)\\ \sin ABC=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\approx\sin53^0\Rightarrow\widehat{ABC}\approx53^0\)

b, Áp dụng HTL: \(AN\cdot AC=AH^2\)

Áp dụng PTG: \(AH^2=AC^2-HC^2\)

Suy ra đpcm

c, Vì \(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\) nên AMHN là hcn

Do đó AH=MN

Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}AN\cdot NC=HN^2\\AM\cdot MB=HM^2\end{matrix}\right.\)

Áp dụng PTG: \(HN^2+HM^2=MN^2=AH^2\)

Suy ra đpcm

Xem chi tiết
Ga
9 tháng 10 2021 lúc 17:50

a ) Vì a//b nên : \(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}=180^o\)( 2 góc so le trong )

mà \(\widehat{BAD}=90^o\)( GT )

\(\Rightarrow\)\(90^o+\widehat{ABC}=180^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=180^o-90^o=90^o\)

Vậy \(\widehat{ABC}=90^o\)

b ) Vì a//b nên : \(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}=180^o\)( 2 góc trong cùng phía )

mà \(\widehat{BCD}=120^o\)( GT )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ADC}+120^o=180^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ADC}=180^o-120^o=60^o\)

Vậy \(\widehat{ADC}=60^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Linh Hoàng
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
4 tháng 12 2021 lúc 14:58

Câu 8: C
Câu 9: C
Câu 10: A

Uyên
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
28 tháng 5 2021 lúc 0:35

a) Có \(\widehat{OAM}=90^0\) => Tam giác \(OAM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,A,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (*)

Có \(\widehat{OBM}=90^0\) => Tam giác \(OBM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,B,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (2*)

Do N là trung điểm của PQ => \(ON\perp PQ\)( Vì trong một đt, đường kính đi qua trung điểm của một dây ko đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy)

=> \(\widehat{ONM}=90^0\) => Tam giác \(ONM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,N,M cùng thuộc đt đường kính OM (3*)

Từ (*) (2*) (3*) => O,M,N,A,B cùng thuộc đt đk OM hay đt bán kính \(\dfrac{OM}{2}\)

b) Có AM//PS (cùng vuông góc với OA)

Gọi E là gđ của PS với (O) => \(sđ\stackrel\frown{AE}=sđ\stackrel\frown{AP}\)

Có \(\widehat{PRB}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AE}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)\)\(=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AP}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)

=> \(\widehat{PRB}=\widehat{MAB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)

Có BNAM nội tiếp => \(\widehat{MAB}=\widehat{MNB}\)

\(\Rightarrow\widehat{PRB}=\widehat{MNP}\) => PRNB nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BPN}\) mà \(\widehat{BPN}=\widehat{BAQ}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BQ}\)

\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BAQ}\) => RN//AQ hay RN // SQ mà N la trung điểm của PQ

=> RN là đường TB của tam giác PSQ

=> R là trung điểm của PS <=> PR=RS

Lê Thị Thục Hiền
28 tháng 5 2021 lúc 0:40

Trương Hoàng Bích Phương
Xem chi tiết
Không tên
Xem chi tiết
Đặng Yến Ngọc
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2023 lúc 11:06

loading...

=>x+95=0

=>x=-95