Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Vũ Hà Anh
Xem chi tiết
ĐẶNG CAO TÀI DUY
22 tháng 11 2021 lúc 14:46

có biện pháp đảo ngữ ở tiều vài chú và chợ mấy nhà

 

- Nghệ thuật đảo ngữ.

- Sử dụng từ láy tượng hình: lom khom, lác đác.

Mynamenotyourname
22 tháng 11 2021 lúc 16:18

BPNT:

+Sử dụng từ láy gợi hình:Lác đác,lom khom

->Gợi cảnh vật,con ngừi thưa thớt,tiêu điều

+Đảo trật tự cú pháp:

Thanh điệu:Lom khom dưới núi ,tiều vài chú(B-B-T-T-B-B-T)

                 Lác đác bên sông chợ mấy nhà(T-T-B-B-T-T-B)

Vị trí Chủ-Vị bị đảo

+Phép đối chuẩn: Lác đác><Lom khom và Dưới núi><Bên sông

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 23:15

a. Cả 4 câu thơ đều sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ

b. Tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ:

- Câu 1: Theo trật tự ngữ pháp thông thường của tiếng Việt, từ “lom khom” lẽ ra đặt sau cụm từ “tiều vài chú” và từ “tiều” đặt sau “vài chú”, nhưng ở đây lại được tác giả đảo vị trí lên trước, có tác dụng nhấn mạnh tư thế, hình dáng nhỏ bé của con người, từ đó làm nổi bật lên khung cảnh hùng vĩ, hiểm trở của Đèo Ngang.

- Câu 2: Theo trật tự ngữ pháp thông thường của tiếng Việt, từ “lác đác” phải đặt sau cụm từ “chợ mấy nhà” và từ “chợ” đặt sau từ “mấy nhà”, nhưng ở đây lại được đảo vị trí lên trước, để nhấn mạnh số lượng ít ỏi và sự thưa thớt của những ngôi nhà; từ đó gợi không khí vắng vẻ, hoang sơ của núi rừng.

- Câu 3&4: từ “nhớ nước”, “đau lòng”, “thương nhà”, “mỏi miệng” được đảo vị trí, có tác dụng thể hiện nỗi niềm hoài cổ – nhớ tiếc quá khứ vàng son đã trôi qua và tâm trạng hoài hương – nhớ gia đình, quê hương.

Frederick Trần (ɻɛɑm ʙáo...
Xem chi tiết
Sad boy
20 tháng 6 2021 lúc 21:37

vị ngữ nhé

 

Dustin Bui
20 tháng 6 2021 lúc 21:40

VN

 

Nguyên Vũ :D
21 tháng 6 2021 lúc 8:31

Vị ngữ nhanhanha

Đào Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ly
22 tháng 4 2017 lúc 15:42

Vị ngữ

Lê Ngọc Ánh
22 tháng 4 2017 lúc 15:43

vị ngữ nhé bạn

cherry
22 tháng 4 2017 lúc 15:44

la vi ngu nha ban 

Thiên Bình
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 7 2019 lúc 23:32

Tham khảo:

Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà

Đến hai câu thực thì mới thấp thoáng hình ảnh con người, nhưng cũng chỉ là “tiều vài chú”. Hóa ra chỉ là một vài chú tiều bé nhỏ đi nhặt củi ở dưới chân núi. Mặc dù có sự sống nhưng mong manh và hư vô quá. Với phép đảo trật tự cú pháp ở hai câu thơ này, Bà Huyện Thanh Quan đã một lần nữa nhấn mạnh sự hoang sơ, hịu quạnh của đèo Ngang. Việc sử dụng hai từ láy “lom khom” và “lác đác” vừa chỉ hoạt động gánh củi vất vả vừa chỉ ước tính số lượng cụ thể. Những hình ảnh ước lệ trong thơ Bà Huyện Thanh Quan đã lột tả hết thần thái cũng như cảm xúc của tác giả lúc đó. Những sự sống hiếm hoi, lẻ loi và mong manh đang chờn vờn ở ngay trước mắt nhưng xa lắm. Muốn tìm bạn để tâm sự cũng trở nên khó khăn.

kayuha
30 tháng 7 2019 lúc 16:14

“Lom khom dưới núi tiều vài chú,

Lác đác bên sông chợ mấy nhà”.

Câu thơ tả cảnh chân thực khi Bà Huyện Thanh Quan đứng trên cao nhìn xuống, cảnh vật thu vào tầm mắt bà lúc này là gì? Chú tiều dưới núi và ở bên sông có một cái chợ nhỏ, lác đác, hiu quạnh. Giọng thơ sao nghe buồn, từ láy bà dùng để miêu tả cảnh vật cũng có gì mang lại cho người đọc cảm giác quạnh hiu “lom khom, lác đác” Điểm nhìn đã thay đổi: đứng cao nhìn xuống dưới và nhìn xa. Thế giới con người là tiều phu, nhưng chỉ có “tiều vài chú”. Hoạt động là “lom khom” vất vả đang gánh củi xuống núi. Một nét vẽ ước lệ trong thơ cổ (ngư, tiều, canh, mục) nhưng rất thần tình, tinh tế trong cảm nhận. Phép đảo ngữ và nghệ thuật đối cùng với việc sử dụng từ láy có hiệu quả khắc hoạ cảnh thiên nhiên, núi đèo bát ngát, thấp thoáng có sự sống của con người nhưng còn hoang sơ. Đứng từ trên cao nhìn xuống, những con người đã nhỏ, ở tư thế "lom khom" lại càng nhỏ bé hơn, lam lũ, tội nghiệp.. Mấy nhà chợ bên sông thưa thớt, lác đác. Cũng là cảnh hoang vắng, heo hút, buồn hoang sơ nơi con đèo xa xôi lúc bóng xế tà. Nghệ thuật dùng từ láy tượng thanh, đảo ngữ để diễn tả cuộc sống của con người thưa thớt, nhỏ nhoi. Hơn nữa bà còn sử dụng số từ “ vài-mấy” làm cho khung cảnh trở nên vắng vẻ.

👁💧👄💧👁
29 tháng 7 2019 lúc 22:26

BPTT:

+ Đảo ngữ: "... tiều vài chú"; "... chợ mấy nhà"

+ Sử dụng từ láy: lom khom, lác đác

+ Liệt kê: sự vật "vài chú", "mấy nhà"

Tác dụng:

+ Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho đoạn thơ

+ Khắc họa rõ nét sự vất vả của nhân dân và sự thưa thớt, hoang vắng ở Đèo Ngang

7.8_ 34_ Lê Vũ Huyền Trâ...
Xem chi tiết
︵✰Ah
19 tháng 11 2021 lúc 8:53

Tham Khảo 
 Nhà thơ đã vẽ nên cảnh vài chú tiều đang nhặt củi dưới chân núi và mấy nhà chợ vắng vẻ bên sông nhưng bằng nghệ thuật đảo ngữ đặc sắc, tác giả đã tạo nên hai câu thơ đầy sức gợi. Theo cách diễn đạt thông thường, hai câu thơ trên được viết là: Vài chú tiều lom khom dưới núi (hoặc: Vài chú tiều dưới núi lom khom), Mấy nhà chợ lác đác bên sông (hoặc: Mấy nhà chợ bên sông lác đác). Nhưng viết như vậy không tạo được ấn tượng bằng cách diễn đạt mà Bà Huyện Thanh Quan đã chọn. “Lom khom” là từ tượng hình gợi tư thế cúi người nhưng luôn luôn nhấp nhô chuyển động. Đó là động tác cúi nhặt củi của người tiều phu. Nó gợi lên hình ảnh đời sống lam lũ, vất vả suốt đời “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” của người lao động.

Mẩy Vô Hại
Xem chi tiết
Nam Hồ
2 tháng 5 2021 lúc 16:39

Câu này sử dụng biện pháp đảo ngữ nha

Phạm Huỳnh Tấn Phát
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
22 tháng 11 2021 lúc 17:41

Hai câu thực:

"Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà"

- Nghệ thuật đối, đảo ngữ, lặp cú pháp

=> Nhấn mạnh tính chất đặc điểm của con người và cảnh vật.

- Sử dụng các từ láy: Lom khom, lác đác tạo ấn tượng người trong cảnh, cảnh trong cảnh thêm nổi bật: Sự mờ xa, hun hút, thưa thớt  tăng sự mênh mông, lặng lẽ, hoang vắng của cảnh vật -> cảm giác buồn như thấm sâu vào lòng người xa xứ.

- Cảm xúc buồn, thiếu sức sống trước cảnh hoang vắng, heo hút, buồn hoang sơ nơi con đèo xa xôi lúc chiều tà.

nthv_.
22 tháng 11 2021 lúc 17:32

Khung cảnh xung quanh Đèo Ngang

Phạm Huỳnh Tấn Phát
Xem chi tiết
Huyền ume môn Anh
22 tháng 11 2021 lúc 10:43

Tả khung cảnh của Đèo Ngang vào buổi chiều