Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bear
Xem chi tiết
Bear
23 tháng 8 2023 lúc 20:36

Trả lời cho bạn đỗ manh tiến

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
depgiaicogisaidau
10 tháng 9 2017 lúc 10:51

ngu như con lợn

Anti Spam - Thù Copy - G...
Xem chi tiết
casio
Xem chi tiết
Giang Thủy Tiên
26 tháng 2 2018 lúc 21:47

bài này đúng là thị của phi...vô của lí ... :))

Tùng Trương Quang
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
25 tháng 4 2023 lúc 9:56

b\()\)

1/2^2 + 1/3^2 +... + 1/100^2 < 1/4 + 1/2.3 + 1/3.4 +... + 1/99.100

1/2^2 + 1/3^2 +... + 1/100^2 < 1/4 + 1/2 - 1/3 + 1/3 -1/4 +... + 1/99 + 1/100

1/2^2 + 1/3^2 +... + 1/100^2 < 1/4 + 1/2 - 1/100

1/2^2 + 1/3^2 +... + 1/100^2 < 3/4 - 1/100 < 3/4

Nguyễn An Ninh
25 tháng 4 2023 lúc 9:57

Tương tự như vậy với câu a\()\)

1/2^2 + 1/3^2 +... + 1/100^2 < 1/4 + 1/2.3 + 1/3.4 +... + 1/99.100

1/2^2 + 1/3^2 +... + 1/100^2 < 1/4 + 1/2 - 1/3 + 1/3 -1/4 +... + 1/99 + 1/100

1/2^2 + 1/3^2 +... + 1/100^2 < 1/4 + 1/2 - 1/100

1/2^2 + 1/3^2 +... + 1/100^2 < 3/4 - 1/100 < 1/2

Anh Khương Vũ Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 5 2022 lúc 22:59

Ta chứng minh được công thức \(\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{\left(a+b\right)^2}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{a+b}\)

\(\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{\left(a+b\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{a^4+2a^3b+a^2b^2+2ab^3+b^4}{a^2b^2\left(a+b\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\left(\dfrac{a^2+ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}\right)^2}=\dfrac{a^2+ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}\)

\(=\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a+b}\)

\(A=\sqrt{\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}+\sqrt{\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}}+\sqrt{\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2016^2}+\dfrac{1}{2017^2}}+\sqrt{\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2017^2}+\dfrac{1}{2018^2}}\)

\(=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+1+\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{2017}+1+\dfrac{1}{2017}-\dfrac{1}{2018}\)

=>A là số hữu tỉ (ĐPCM)

Hồ Kim Ngọc
Xem chi tiết
The darksied
28 tháng 2 2023 lúc 1:15

Câu b hướng làm đó là tách con 1/3 và 1/2 ra thành 50 phân số giống nhau. E tách 1/3=50/150 rồi so sánh 1/101, 1/102,...,1/149 với 1/150. Còn vế sau 1/2=50/100 tách tương tự rồi so sánh thôi

Akai Haruma
28 tháng 2 2023 lúc 17:30

2a.

$\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}$

$< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{49.50}$

$=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+...+\frac{50-49}{49.50}$

$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}$
$=1-\frac{1}{50}< 1$ (đpcm)

Akai Haruma
28 tháng 2 2023 lúc 17:57

2b.

Gọi tổng trên là $T$

Chứng minh vế đầu tiên:

Ta có:

$\frac{1}{101}> \frac{1}{150}$

$\frac{1}{102}> \frac{1}{150}$

....

$\frac{1}{149}> \frac{1}{150}$

$\Rightarrow T> \underbrace{\frac{1}{150}+\frac{1}{150}+...+\frac{1}{150}}_{50}=\frac{50}{150}=\frac{1}{3}$ (đpcm)

Chứng minh vế số 2:

$\frac{1}{101}< \frac{1}{100}$

$\frac{1}{102}< \frac{1}{100}$

....

$\frac{1}{150}< \frac{1}{100}$

$\Rightarrow T< \underbrace{\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+....+\frac{1}{100}}_{50}=\frac{50}{100}=\frac{1}{2}$ (đpcm)

Nguyễn Trọng Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
18 tháng 2 2021 lúc 20:42

\(\dfrac{1}{1\cdot2}>\dfrac{1}{2^2}>\dfrac{1}{2\cdot3},\dfrac{1}{2\cdot3}>\dfrac{1}{3^2}>\dfrac{1}{3\cdot4},...,\dfrac{1}{8\cdot9}>\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{9\cdot10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{8\cdot9}>\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\) \(\Rightarrow1-\dfrac{1}{9}>A>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\) \(\Rightarrow\dfrac{8}{9}>A>\dfrac{2}{5}\)

Khương Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Cao Chi Hieu
28 tháng 10 2017 lúc 1:30

bạn chứng minh bài toán tổng quát :  \(A=\sqrt{1+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{\left(a+1\right)^2}}=1+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}\)rồi áp dụng vào giải bài này nhé 

Hoàng Tùng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 22:19

\(B=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\left(1+\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{99}{100}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{101}{100}\)

\(=\dfrac{1}{100}\cdot\dfrac{101}{2}=\dfrac{101}{200}\)