Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Phụng
Xem chi tiết
linh angela nguyễn
4 tháng 10 2016 lúc 19:17

* Nguyên nhân: 

- Do con người phá môi trường nước, thiên nhiên, nơi những ruột khoang sinh sống như: vứt rác bừa bãi xuống sông, biển làm ô nhiễm môi trường.

- Môi trường nước hạn hẹp, ô nhiễm, thiếu ô xi do hạn hán và biến đổi khí hậu kéo dài làm cho ruột khoang chết dần.

* Biện pháp:

- Con người không nên vứt rác bừa bãi xuống sông, hồ, ao, biển,...

- Bảo vệ nguồn nước, không nên khai thác các loài ruột khoang quý hiếm bừa bãi.

Nguyễn Minh   Quân
17 tháng 10 2021 lúc 9:34

đáp án:

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Cihce
Xem chi tiết
htfziang
7 tháng 10 2021 lúc 8:50

Hạn chế khai thác quá mức

Ko đổ rác xuống biển

nthv_.
7 tháng 10 2021 lúc 8:51

Tham khảo:

undefined

Dung Nguyễn
7 tháng 10 2021 lúc 8:51

1. I ______________ (listen) to music in my free time.
2. It often (rain) ______________ in the summer.
3. Do you think that he ______________ (recognize) me?
4. We ______________ (not want) to see that film because it looks boring.
5. What time the film __________ (begin)?
6. Jenny is keen on _____________ (collect) stamps.
7. Simon usually ______________ (do) his homework and ______________ (watch) TV at the same time.
8. We tried _____________ (call) you but your mobile was off.
9. Nam and Vinh______________ (play) volleyball three times a week.
10. The train ______________ (leave) at 6 o’clock in the morning.
11. Would you mind _____________ (watch) my bag for a few minutes?
12. I enjoy _____________ (listen) to music while I’m doing the cookin
 

Ái Nhiên
Xem chi tiết
Ánh Thuu
24 tháng 10 2017 lúc 20:03

+ Không vứt rác xuống môi trường nước, thiên nhiên, nơi những động vật ruột khoang sinh sống

+ Bảo vệ nguồn nước, không nên khai thác các loài ruột khoang quý hiếm

+ Tuân theo và tuyên truyền những biện pháp bảo vệ sự đa dạng của ngành ruột khoang cho mọi người trong xã và địa phương

+ Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường

Chu Vân Anh
24 tháng 10 2017 lúc 20:06

-vận động các bạn cùng chung tay bảo vệ môi trường,tạo môi trường sống cho đv

-kg xả rác ra ngoài môi trường

-tuân thủ các biện pháp bảo vệ môi tr̀g,bảo vệ động vật;tuyên truyền cho pn bè,người thân để cùng chung tay bảo vệ môi trường cũng như bảo vệ sự đa dạng ,phong phú của các loài đv

-tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường

Nhã Yến
26 tháng 10 2017 lúc 16:30

*Là học sinh, để bảo vệ sự đa dạng của ngành ruột khoang, em đã thực hiện :

- Bỏ rác đúng nơi quy định, không vức bừa bãi xuống nguồn nước để bảo vệ môi trường sống của sinh vật dưới nước( bao gồm ngành ruột khoang).

- Tuyên truyền nhắc nhở các bạn biết bảo vệ ngành ruột khoang.

- Tìm hiểu về ngành ruột khoang để biết thêm các biện Pháp bảo vệ và phát triển ngành ruột khoang...

Lê Thị Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
9 tháng 11 2021 lúc 20:59

Tham khảo!

 

Vì :

+ Có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và trong đời sống con người

+ Làm đồ trang sức 

+ Dùng trong lâm , nông , ngư nghiệp

+ Làm thức ăn cho con người

+ Làm vật liệu xây dựng

Minh Hiếu
9 tháng 11 2021 lúc 20:59

 :

+ Có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và trong đời sống con người.

+ Làm đồ trang sức.

+ Dùng trong lâm , nông , ngư nghiệp.

Trần Khánh  Nam
9 tháng 11 2021 lúc 20:59

Vì :

+ Có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và trong đời sống con người

+ Làm đồ trang sức 

+ Dùng trong lâm , nông , ngư nghiệp

+ Làm thức ăn cho con người

+ Làm vật liệu xây dựng

Ngô Hằng
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
1 tháng 11 2021 lúc 21:46

- Bảo vệ môi trường đất.

- Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu. 

- Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức.

- Tuyên truyền nhắc nhở các bạn biết bảo vệ nghành giun đốt.

Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Chuu
12 tháng 3 2022 lúc 12:43

Tham khảo:

1) Đa dạng sinh học của tất cả loài sinh vật phụ thuộc vào các yếu tố nhi nhiệt độ,  giáng thủy, cao độ, đất, địa lí, và sự hiện diện của các sinh vật khác.

2)

- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia tích cực các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

- Tuyên truyền, kêu gọi mọi người bảo vệ rừng nói chung, bảo vệ thực vật nói riêng.

- Tìm hiểu về tác dụng của một số cây trồng và cây dại có tại địa phương từ đó biết để bảo vệ.

- Lan rộng sự phân bố của các cây trồng địa phương bằng cách trồng trọt.

Tryechun🥶
12 tháng 3 2022 lúc 12:44

1.Sự đa dạng của sinh học thuộc vào môi trường sồng;về số loài;về môi trường sinh thái

2.là một hs em cần làm những việc để bảo vệ môi trường là:

-ngăn chặn việc phá rừng
-hạn chế khai thác các thực vật quý hiếm

-lập ra khu bảo tồn để bảo vệ các loài động vật
-ko buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm
-tuyên chuyền những việc bảo vệ môi trường

TV Cuber
12 tháng 3 2022 lúc 12:46

1.Đa dạng sinh học là một chuyên ngành của sinh học nghiên cứu sự đa dạng và biến đổi của sự sống trên Trái Đất. Đa dạng sinh học biểu hiện ở ba đặc điểmː đa dạng di truyền, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái.
2.- Thực hiện tốt luật bảo vệ đa dạng sinh học do nhà nước ban hành

- Có trách nhiệm giữ gìn các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,....

- Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ đa dạng sinh học

Đăng Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
26 tháng 4 2022 lúc 23:09

bạn tham khảo nha

Câu 1:Thực trạng đa dạng sinh học nước ta hiện nay như thế nào ?

Việt Nam, là một trong 12 trung tâm đa dạng sinh học của thế giới, có sự phong phú và đa dạng về các nguồn gen quý, hiếm. Với mục tiêu bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài nguyên, phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, thời gian qua Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về đa dạng sinh học; lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học trên cả nước... Ðến nay, chúng ta đã thành lập được 173 khu bảo tồn, trong đó gồm 33 vườn quốc gia; 66 khu dự trữ thiên nhiên; 18 khu bảo tồn loài và sinh cảnh; 56 khu bảo vệ cảnh quan. Cả nước cũng có 9 khu đất ngập nước được công nhận là khu Ramsar thế giới; 23 tỉnh phê duyệt quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh, thành phố...

Theo các kết quả nghiên cứu, Việt Nam nằm ở vị trí chuyển giao của nhiều luồng sinh vật: phía Đông mang các đặc điểm địa sinh học của dãy Hymalaya; phía Nam có các kiểu hệ sinh thái tương tự với các hệ sinh thái biển đảo và đất liền của khu vực Đông Nam Á; dãy Trường Sơn là vùng chuyển tiếp giữa kiểu khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Bên cạnh các dãy núi, Việt Nam còn có 16 hệ thống sông chính, trong đó có hơn 10 hệ thống sông mà lưu vực có diện tích trên 10.000km2 như hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long, sông Đồng Nai... Bên cạnh hệ sinh thái rừng thì Việt Nam còn có nhiều kiểu hệ sinh thái khác như trảng cỏ, đất ngập nước nội địa, đồi cát, bãi bồi ven biển, cửa sông, bãi cỏ biển, rạn san hô và vùng biển sâu. Song song đó còn có các hệ sinh thái nhân tạo như đập nước, đất nông nghiệp, đô thị.

Đa dạng sinh học ở Việt Nam đứng thứ 16 trên thế giới. Một thống kê chưa đầy đủ vào năm 2011 cho thấy, Việt Nam là nơi trú ngụ của 13.766 loài thực vật, 10.300 loài động vật trên cạn (312 loài thú, 840 loài chim, 167 loài ếch nhái, 317 loài bò sát, trên 7.700 loài côn trùng, và nhiều loài động vật không xương sống khác). Số loài sinh vật nước ngọt đã được biết đến là hơn 1.438 loài vi tảo, 800 loài động vật không xương sống, 1.028 loài cá nước ngọt. Số lượng loài sinh vật biển được biết là hơn 11.000 loài (6.300 loài động vật đáy, 2.500 loài cá biển, 653 loài rong biển, 657 loài động vật nổi, 537 loài thực vật nổi, 94 loài thực vật ngập mặn, 225 loài tôm biển, 14 loài cỏ biển, 15 loài rắn biển, 25 loài thú biển và 5 loài rùa biển).

Các con số thống kê nêu trên chưa thực sự phản ánh đầy đủ tính đa dạng sinh học của Việt Nam, khi mà số lượng loài mới được phát hiện không ngừng tăng nhanh trong những năm gần đây. Điều đó chứng minh nguồn tài nguyên về đa dạng loài động, thực vật ở Việt Nam chưa thực sự được hiểu biết đầy đủ.

Giá trị đa dạng sinh học cao nhưng hiện trạng tình trạng bảo tồn về đa dạng sinh học cũng là một vấn đề cấp bách của quốc gia. Có thể nói hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng bởi lịch sử chiến tranh và nền văn hóa phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong giai đoạn chiến tranh, ít nhất 2,2 triệu héc-ta rừng đã bị ảnh hưởng trong giai đoạn 1943 - 1973. Sự suy giảm nguồn tài nguyên rừng tiếp tục diễn ra sau khi chiến tranh kết thúc do nhu cầu phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, sử dụng động vật hoang dã để phục vụ nhu cầu sống của cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng đã đẩy nhiều loài động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, đơn cử như đối với các loài linh trưởng. Bên cạnh đó là nhiều nguyên nhân khác như: chuyển đổi đất khi chưa có đủ luận cứ khoa học, phát triển cơ sở hạ tầng, loài ngoại lai xâm hại, khai thác quá mức nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, và áp lực từ việc tăng nhanh dân số.

Câu 2:Em hãy đề xuất 1 số biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học ?

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. 
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. 
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm. 
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. 

Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương? 
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. 
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Câu 3:Là học sinh em có thể làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học ?

Là học sinh, để bảo vệ đa dạng sinh học, cần làm: Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. Không chặt phá bừa bãi cây xanh.

chúc bạn học tốt nha

Nga Rau má
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 5 2021 lúc 13:46

 Nguyên nhân

- Các loại cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi như : bạch đàn , keo , xưa ,...

- Sự tàn phá tràn lan các khu rừng nhằm phục vụ nhu cầu đời sống.

 Biện pháp bảo vệ sự đa dạng

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật

- Hạn chế khai thác rừng bừa bãi để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

- Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn để bảo vệ thực vật trong đó có thực vật quý hiếm.

- Cấm buôn bán, xuất khẩu các loại thực vật quý hiếm.

- Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi để mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng.

- Tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường sống của thực vật, có ý thức yêu thiên nhiên.

Laville Venom
1 tháng 5 2021 lúc 14:55

Nguyên nhân vì người dân địa phương em đã gần như chặt hết cây cối trong phường để bảo vệ sự đa dạng này em sẽ khuyên mọi người tại sao ko đc làm như vậy và nêu ra lợi ích của đa dạng thực vật 

 

Dương Nguyễn
Xem chi tiết