Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc
Xem chi tiết
lê thị hương giang
27 tháng 6 2017 lúc 9:40

\(\dfrac{\left(1+2+...+100\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}}\)

\(=\dfrac{\left(1+2+...+100\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right).0}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}}\)

\(=\dfrac{0}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}}=0\)

Bình luận (0)
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
27 tháng 6 2017 lúc 9:56

Ta xét :

\(\left(6,3.12-21.3,6\right)=75,6-75,6=0\)

Từ đây ta thấy các tích nhân với 0 sẽ bằng 0 mà 0 chia cho số nào cũng vẫn bằng 0

\(\Rightarrow\) phép tính đó bằng 0

Vậy............

Bình luận (0)
 Mashiro Shiina
27 tháng 6 2017 lúc 13:09

\(\dfrac{\left(1+2+.....+100\right).\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+......+\dfrac{1}{100}}\)\(=\dfrac{\left(1+2+3+.....+100\right).\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right).0}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{100}}\)

\(=\dfrac{A.0}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{100}}\)

\(=\dfrac{0}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{100}}=0\)

Bình luận (0)
Doctor Strange
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Nga
17 tháng 10 2017 lúc 12:04

câu thứ 2 =0 vì (63.1,-21.3,6)=0

Bình luận (0)
Doctor Strange
18 tháng 10 2017 lúc 19:09

MIK muốn hỏi câu đầu tiên

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Aduvjp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 14:58

a: \(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{2}=\dfrac{9-10+18}{12}=\dfrac{17}{12}\)

b: \(=\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{6}{9}\right)^2-\dfrac{1}{3}=\dfrac{49}{81}-\dfrac{27}{81}=\dfrac{22}{81}\)

c; \(=\dfrac{5}{11}\left(-\dfrac{3}{7}-\dfrac{5}{7}\right)+\dfrac{-8}{7}\cdot\dfrac{6}{11}=\dfrac{-8}{7}\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}\right)=-\dfrac{8}{7}\)

d: \(=\dfrac{2^{26}}{2^{15}\cdot2^{12}}=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
Luân Đào
6 tháng 12 2017 lúc 8:38

B = .................

Xét thừa số 63.1,2 - 21.3,6 = 0 nên B = 0

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2\right|+\left|0,4+\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{7}}\right|\)

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{2}\right|+\left|0,4+\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}}{2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}\right)}\right|\)

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{2}\right|+\left|0,4+\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{18}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{43}{45}\)

Bình luận (0)
Luân Đào
6 tháng 12 2017 lúc 8:32

Mình làm câu 1,2 trước, câu 3 sau

Câu 1:

\(\sqrt{x^2}=0\)

=> \(\left(\sqrt{x^2}\right)^2=0^2\)

\(\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Câu 2:

\(A=\left(0,75-0,6+\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{12}\right)\left(\dfrac{11}{7}+\dfrac{11}{3}+2,75-2,2\right)\)

\(A=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{13}\right)\left(\dfrac{11}{7}+\dfrac{11}{3}+\dfrac{11}{4}-\dfrac{11}{5}\right)\)

\(A=3\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{13}\right)\cdot11\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{11}{4}-\dfrac{11}{5}\right)\)

\(A=33\cdot\dfrac{491}{1820}\cdot\dfrac{221}{420}=\dfrac{3580863}{764400}\)

Bình luận (0)
Lê Sỹ Phúc
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
20 tháng 6 2017 lúc 17:14

2) $\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}$

$=>\dfrac{x+4}{2000}+1+\dfrac{x+3}{2001}+1=\dfrac{x+2}{2002}+1+\dfrac{x+1}{2003}+1$

$=>\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{2000}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}+\dfrac{2001}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{2002}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}+\dfrac{2003}{2003}$

$=>\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}=\dfrac{x+2004}{2002}+\dfrac{x+2004}{2003}$

$=>\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0$

$=>(x+2004)(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}=0$

$=>x+2004=0$

$=>x=-2004$

Bình luận (0)
Tài Nguyễn Tuấn
20 tháng 6 2017 lúc 17:19

3) Ta có : $A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{99.100}$

$=>A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{99.100}>\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{7}{12}$

$=>A>\dfrac{7}{12}(1)$

Ta lại có : $A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}$

$=>A=(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3})-(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5})-...-(\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99})-\dfrac{1}{100}<(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}$

$=>A<\dfrac{5}{6}(2)$

Từ (1)(2) => đpcm.

Bình luận (0)
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
20 tháng 6 2017 lúc 18:43

Bài 4 :

\(a=0,5\)

\(b=-1\)

p /s : Không biết cách làm

Bình luận (0)
Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 13:57

a: \(\left(18\dfrac{1}{3}:\sqrt{225}+8\dfrac{2}{3}\cdot\sqrt{\dfrac{49}{4}}\right):\left[\left(12\dfrac{1}{3}+8\dfrac{6}{7}\right)-\dfrac{\left(\sqrt{7}\right)^2}{\left(3\sqrt{2}\right)^2}\right]:\dfrac{1704}{445}\)

\(=\left(\dfrac{55}{3}:15+\dfrac{26}{3}\cdot\dfrac{7}{4}\right):\left[\left(12+\dfrac{1}{3}+8+\dfrac{6}{7}\right)-\dfrac{7}{18}\right]\cdot\dfrac{445}{1704}\)

\(=\left(\dfrac{55}{45}+\dfrac{91}{6}\right):\left[20+\dfrac{101}{126}\right]\cdot\dfrac{445}{1704}\)

\(=\dfrac{295}{18}:\dfrac{2621}{126}\cdot\dfrac{445}{1704}\)

\(=\dfrac{295}{18}\cdot\dfrac{126}{2621}\cdot\dfrac{445}{1704}\simeq0,21\)

b: \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

c: \(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{n+1}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{n}{n+1}\)

\(=\dfrac{1}{n+1}\)

d: \(-66\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{11}\right)+124\cdot\left(-37\right)+63\cdot\left(-124\right)\)

\(=-66\cdot\dfrac{33-22+6}{66}+124\left(-37-63\right)\)

\(=-17-12400=-12417\)

e: \(\dfrac{7}{4}\left(\dfrac{33}{12}+\dfrac{3333}{2020}+\dfrac{333333}{303030}+\dfrac{33333333}{42424242}\right)\)

\(=\dfrac{7}{4}\left(\dfrac{33}{12}+\dfrac{33}{20}+\dfrac{33}{30}+\dfrac{33}{42}\right)\)

\(=\dfrac{7}{4}\cdot33\cdot\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}\right)\)

\(=33\cdot\dfrac{7}{4}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\right)\)

\(=33\cdot\dfrac{7}{4}\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}\right)\)

\(=33\cdot\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{4}{21}=\dfrac{33\cdot1}{3}=11\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
hưng phúc
4 tháng 2 2022 lúc 9:50

\(i.\dfrac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\dfrac{\left(x-1\right)^2}{3}=\dfrac{7x^2-14x-5}{15}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x^2+4x+1}{5}-\dfrac{x^2-2x+1}{3}=\dfrac{7x^2-14x-5}{15}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12x^2+12x+3}{15}-\dfrac{5x^2-10x+5}{15}=\dfrac{7x^2-14x-5}{15}\)

\(\Leftrightarrow12x^2+12x+3-5x^2+10x-5=7x^2-14x-5\)

\(\Leftrightarrow36x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{12}\)

Bình luận (0)
hưng phúc
4 tháng 2 2022 lúc 9:43

\(k.x+\dfrac{2x+\dfrac{x-1}{5}}{3}=1-\dfrac{3x-\dfrac{1-2x}{3}}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{15x}{15}+\dfrac{10x+x-1}{15}=\dfrac{15}{15}-\dfrac{9x-1+2x}{15}\)

\(\Leftrightarrow15x+9x-1=14-7x\)

\(\Leftrightarrow31x=15\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{31}\)

Bình luận (0)
hưng phúc
4 tháng 2 2022 lúc 9:51

câu h tương tự bài trước câu g mik làm nhé

Bình luận (0)
Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
Ruby
30 tháng 3 2018 lúc 21:38

b) \(\dfrac{5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{5}{27}}{8-\dfrac{8}{3}+\dfrac{8}{9}-\dfrac{8}{27}}=\dfrac{5\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}{8\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}=\dfrac{5}{8}\)

Vì không có thời gian nên mình chỉ làm câu khó nhất thôi, tick mình nhéhaha

Bình luận (1)