Bài 4: Tìm x
a, \(\left|x+1\right|+x=3\)
Giúp em ạ ._.
Cần giúp nhanh vs
Bài 1. Tìm x
a) \(\left|x+\dfrac{7}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)
b) \(\left|2x+1\right|-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{3}\)
c) \(3x.\left(x+\dfrac{2}{3}\right)=0\)
d) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}-\left(-\dfrac{1}{3}\right)\)
Bài 2. Tính nhanh
\(A=\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{100.99}-\dfrac{1}{99.98}-\dfrac{1}{98.97}-....-\dfrac{1}{3.2}-\dfrac{1}{2.1}\)
Bài 1:
a.
$|x+\frac{7}{4}|=\frac{1}{2}$
\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+\frac{7}{4}=\frac{1}{2}\\ x+\frac{7}{4}=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-5}{4}\\ x=\frac{-9}{4}\end{matrix}\right.\)
b. $|2x+1|-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}$
$|2x+1|=\frac{1}{3}+\frac{2}{5}$
$|2x+1|=\frac{11}{15}$
\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 2x+1=\frac{11}{15}\\ 2x+1=\frac{-11}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{15}\\ x=\frac{-13}{15}\end{matrix}\right.\)
c.
$3x(x+\frac{2}{3})=0$
\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 3x=0\\ x+\frac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)
d.
$x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}-(\frac{-1}{3})=\frac{2}{5}+\frac{1}{3}$
$\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}$
Bài 2:
$\frac{1}{100}-A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}$
$=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{100-99}{99.100}$
$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=1-\frac{1}{100}$
$=\frac{99}{100}$
$\Rightarrow A=\frac{1}{100}-\frac{99}{100}=-\frac{98}{100}=\frac{-49}{50}$
Bài 1:
a) Ta có: \(\left|x+\dfrac{7}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{7}{4}=\dfrac{1}{2}\\x+\dfrac{7}{4}=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5}{4}\\x=\dfrac{-9}{4}\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(\left|2x+1\right|-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=\dfrac{11}{15}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=\dfrac{11}{15}\\2x+1=\dfrac{-11}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{-4}{15}\\2x=\dfrac{-26}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2}{15}\\x=\dfrac{-13}{15}\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(3x\left(x+\dfrac{2}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI
Bài 1: tìm x
a)\(\left|3x-5\right|=4\)
b)\(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}=\dfrac{x+1}{13}+\dfrac{x+1}{14}\)
c)\(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)
Bài 2: Tính
a)\(\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}}{\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{11}}+\dfrac{\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{25}-\dfrac{3}{125}-\dfrac{3}{625}}{\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{25}-\dfrac{4}{125}-\dfrac{4}{625}}\)
b)\(\dfrac{1}{100.99}-\dfrac{1}{99.98}-\dfrac{1}{98.97}-...-\dfrac{1}{3.2}-\dfrac{1}{2.1}\)
c)\(\dfrac{\left(\dfrac{3}{10}-\dfrac{4}{15}-\dfrac{7}{20}\right).\dfrac{5}{19}}{\left(\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{-3}{35}\right).\dfrac{-4}{3}}\)
Bài 1:
a) \(\left|3x-5\right|=4\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-5=4\\3x-5=-4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
c) \(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2004\)( do \(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\ne0\))
Bài 2:
a) \(=\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}}{4\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}+\dfrac{3\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{625}\right)}{4\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{625}\right)}\)
\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=1\)
b) \(=-\left(\dfrac{1}{99.100}+\dfrac{1}{98.99}+\dfrac{1}{97.98}+...+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{1.2}\right)\)
\(=-\left(\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}+...+1-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=-\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=-\dfrac{99}{100}\)
Bài 1:
a) \(\left|3x-5\right|=4\) (1)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-5=4\\3x-5=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=9\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
b) \(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}=\dfrac{x+1}{13}+\dfrac{x+1}{14}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\) \(\left(do\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
c) \(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+4}{2000}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{2001}+1\right)=\left(\dfrac{x+2}{2002}+1\right)+\left(\dfrac{x+1}{2003}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+2004=0\) \(\left(do\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-2004\)
Bài 1 : Tìm x biết :
\(\left|\left|3x-3\right|+2x+\left(-1\right)^{2016}\right|=3x+2017^0\)
Bài 2 :
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
\(A=\left|x-2008\right|+\left|x-2009\right|+\left|y-2010\right|+\left|x-2011\right|+2011\)
Các bạn học giỏi vào giúp ạ !!!
Nhanh lên nhé mình xin các bạn đấy
Giúp e với ạ 😢
Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A=\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+...+\left|x-2019\right|+\left|x-2020\right|\)
\(A=\left(\left|x-1\right|+\left|2020-x\right|\right)+\left(\left|x-2\right|+\left|2019-x\right|\right)+...+\left(\left|x-1009\right|+\left|1010-x\right|\right)\\ A\ge\left|x-1+2020-x\right|+\left|x-2+2019-x\right|+...+\left|x-1009+1010-x\right|\\ A\ge2019+2017+...+1=\dfrac{2020\left[\left(2019-1\right):2+1\right]}{2}=1020100\)
Dấu \("="\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(2020-x\right)\ge0\\...\\\left(x-1009\right)\left(1010-x\right)\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1\le x\le2020\\...\\1009\le x\le1010\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow1009\le x\le1010\)
Bài 1 : Tìm x biết :
\(\left|\left|3x-3\right|+2x+\left(-1\right)^{2016}\right|=3x+2017^0\)
Bài 2 :
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
\(A=\left|x-2008\right|+\left|x-2009\right|+\left|y-2010\right|+\left|x-2011\right|+2011\)
Các bạn học giỏi vào giúp ạ !!!
Các bạn và giáo viện giúp ạ
cậu nhờ giáo viên giúp đi
\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}+\sqrt{y+1}=\sqrt{4-x+5y}\\x^2+y+2=\sqrt{5\left(2x-y+1\right)}+\sqrt{3x+2}\end{matrix}\right.\)
Ai giúp em bài này vs ạ :< Ở pt trên em làm ra được x = y và x = 4y+3 rồi nhưng thay vào pt dưới vẫn không ra ạ :< Em cảm ơn ạ
Coi như bước trên bạn đã làm đúng, giải pt vô tỉ thôi nhé:
TH1: \(x=y\)
\(\Rightarrow x^2+x+2=\sqrt{5x+5}+\sqrt{3x+2}\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-1+\left(x+1-\sqrt{3x+2}\right)+\left(x+2-\sqrt{5x+5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-1+\dfrac{x^2-x-1}{x+1+\sqrt{3x+2}}+\dfrac{x^2-x-1}{x+2+\sqrt{5x+5}}=0\)
TH2: \(x=4y+3\)
Đây là trường hợp nghiệm ngoại lai, lẽ ra phải loại (khi bình phương lần 2 phương trình đầu, bạn quên điều kiện nên ko loại trường hợp này)
Tìm tập xác định của hàm số sau:
y=\(\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)
y=\(\frac{1}{|x^2-4|+|x^2-2x|}\)
y=\(\frac{\sqrt{4-|x|}}{x^2-2x}\)
Giải nhanh giúp em bài này ạ .
6. Đa thức \(F\left(x\right)\)chia cho \(x+1\)dư 4, chia cho \(x^2+1\)dư \(2x+3\). Tìm đa thức dư khi \(F\left(x\right)\) chia cho \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)
Giúp em ạ. Giải từng câu cũng được ạ. Mai em nộp bài rồi.
Ta có \(F\left(x\right)=g\left(x\right).\left(x+1\right)+4\)
Giả sử \(g\left(x\right)=r\left(x\right).\left(x^2+1\right)+ax+b\)
Suy ra \(F\left(x\right)=r\left(x\right).\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)+\left(ax+b\right)\left(x+1\right)+4\)
Đa thức dư là \(h\left(x\right)=\left(ax+b\right)\left(x+1\right)+4\) ta có \(h\left(x\right)=ax^2+\left(a+b\right)x+\left(b+4\right)\)
Theo giả thiết \(h\left(x\right)\) chia \(\left(x^2+1\right)\) dư \(2x+3\)
\(h\left(x\right)=a\left(x^2+1\right)+\left(a+b\right)x+\left(b-a+4\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a+b=2\\b-a+4=3\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{2}\\b=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy đa thức dư là \(h\left(x\right)=\left(\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right)\left(x+1\right)+4\)
Ta có f(x) chia cho x + 1 dư 4 nên theo bê-du ta có: f(-1) = 4 (1)
Khi chi f(x) cho (x + 1)(x2 + 1) thì phần dư phải là đa thức bậc 2 hay
f(x) = (x + 1)(x2 + 1)Q(x) + ax2 + bx + c
= (x + 1)(x2 + 1)Q(x) + a(x2 + 1)+ bx + c - a
= (x2 + 1)[(x + 1)Q(x) + a] + bx + c - a (2)
Mà f(x) chia cho x2 + 1 dư 2x + 3 (3)
Từ (1), (2), (3) ta suy ra hệ
\(\hept{\begin{cases}b=2\\c-a=3\\a-b+c=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=2\\a=\frac{3}{2}\\c=\frac{9}{2}\end{cases}}\)
Vậy đa thức dư cần tìm là: \(\frac{3}{2}x^2+2x+\frac{9}{2}\)
Cách của mk áp dụng được trong mọi trường hợp luôn nha Ngọc Bích, kể cả khi ko dùng Bezout được.
Hỗ trợ em bài này ạ. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức P=\(\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)
Ta có: \(\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left[\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right]}\)
Lại có: \(4\sqrt{x}\ge0\) với mọi x
\(3\left[\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right]>0\) với mọi x
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left[\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right]}\ge0\) với mọi x
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) x = 0
Vậy ...
Chúc bn học tốt! (Mk ms nghĩ ra được GTNN thôi thông cảm!)
Còn tìm GTLN:
Ta có: \(\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left[\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\sqrt{x}\right]}\le\dfrac{4\sqrt{x}}{3\sqrt{x}}=\dfrac{4}{3}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}-1=0\) \(\Leftrightarrow\) x = 1
Vậy ...
Chúc bn học tốt!