Hãy cho biết trong 16g khí oxi có ;
a) Bao nhiêu mol phân tử Oxi
b) Bao nhiêu phân tử Oxi
c) Bao nhiêu nguyên tử Oxi
d) chiếm thể tích bao nhiêu lít
Hãy cho biết 16g khí oxi :
a.Có bao nhiêu mol nguyên tử oxi
b.Có bao nhiêu phân tử oxi
c.Có bao nhiêu lít khí oxi ( ở điều kiện tiêu chuẩn )
Giúp mik na
a)
Số mol oxi là :
16 : 1 = 16 ( mol )
b)
Số phân tử oxi là :
16 . 6 . 1023 = 96 . 1023 ( phân tử oxi )
c)
Số lít oxi là :
16 . 22 , 4 = 358.4 ( lít )
Đốt cháy hoàn toàn cacbon bằng một lượng khí oxi dư, người ta thu được hỗn hợp khí gồm có khí cacbonic C O 2 và khí oxi O 2 dư.
Hãy xác định phần trăm theo khối lượng và thành phần phần trăm theo thể tích của khí oxi trong mỗi hỗn hợp sau: 4g khí cacbonic và 16g khí oxi.
Thành phần theo khối lượng:
Thành phần phần trăm theo thể tích:
Cho biết các phản ứng hóa học sau có chất dư sau phản ứng hay không và dư bao nhiêu gam ?
a. Đốt cháy 8,1 g nhôm trong bình chứa 3.36 l khí oxi .
b. Đốt cháy 13 g kẽm trong bình chứa 16g khí oxi.
c. Cho 4,48l khí metan cháy trong bình chứa 6,72 l khí oxi.
d. 51,3g đường saccarozơ (\(C_{12}H_{22}O_{11}\)) trong bình chứa 2,688 l khí oxi.
e. Đốt cháy 6,5 g kẽm trong bình chứa 11,2 l khí oxi.
f. Đốt cháy 4,6g Natri trong bình chứa 44,8 l khí oxi.
Mấy bạn giúp mình nha!
a)
4Al + 3O2 → 2Al2O3
nAl = \(\dfrac{8,1}{27}\)= 0,3 mol , nO2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15 mol
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{nAl}{4}\)> \(\dfrac{nO_2}{3}\)
=> Al dư, oxi phản ứng hết và số mol Al phản ứng = \(\dfrac{nO_2.4}{3}\)= 0,2 mol
nAl dư = nAl ban đầu - nAl phản ứng = 0,3 - 0,2 = 0,1mol
<=> mAl dư = 0,1.27 = 2,7 gam
b)
2Zn + O2 → 2ZnO
nZn = 13:65 = 0,2 mol , nO2 = 0,5 mol
\(\dfrac{nZn}{2}\)<\(\dfrac{nO_2}{1}\) => Zn phản ứng hết, Oxi dư
nO2 phản ứng = nZn/2 = 0,1 mol
=> nO2 dư = 0,5 - 0,1 = 0,4 mol
<=> mO2 dư = 0,4.32 = 12,8 gam
c) CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
nCH4 = 4,48:22,4 = 0,2 mol , nO2 = 6,72 :22,4 = 0,3 mol
\(\dfrac{nCH_4}{1}\)>\(\dfrac{nO_2}{2}\) => CH4 dư , oxi phản ứng hết
nCH4 phản ứng = nO2/2 = 0,15 mol
=> nCH4 dư = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol
<=> mCH4 dư = 0,05. 16= 0,8 gam
d) C12H22O11 + 12O2 → 12CO2 + 11H2O
nC12H22O11 = \(\dfrac{51,3}{342}\)= 0,15 mol , nO2 = 2,688:22,4 = 0,12 mol
nC12H22O11 > \(\dfrac{nO_2}{12}\) => O2 phản ứng hết, đường dư
nC12H22O11 phản ứng = \(\dfrac{nO_2}{12}\) = 0,01
=> nC12H22O11 dư = 0,15 - 0,01 = 0,14 mol
<=> mC12H22O11 = 0,14.342 = 47,88 gam
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{4}>\dfrac{0,15}{3}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
b, PT: \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,5}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,4.32=12,8\left(g\right)\)
c, PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{2}\), ta được CH4 dư.
Theo PT: \(n_{CH_4\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CH_4\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{CH_4\left(dư\right)}=0,05.16=0,8\left(g\right)\)
d, PT: \(C_{12}H_{22}O_{11}+12O_2\underrightarrow{t^o}12CO_2+11H_2O\)
Ta có: \(n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=\dfrac{51,3}{342}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,12}{12}\), ta được C12H22O11 dư.
Theo PT: \(n_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(pư\right)}=\dfrac{1}{12}n_{O_2}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(dư\right)}=0,14\left(mol\right)\Rightarrow m_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(dư\right)}=0,14.342=47,88\left(g\right)\)
e, PT: \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,5}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,45.32=14,4\left(g\right)\)
f, PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{2}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{4}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=1,95\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=1,95.32=62,4\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Số phân tử có trong 16g khí oxi là bao nhiêu ?
$n_{O_2} = \dfrac{16}{32} = 0,5(mol)$
Số phân tử khí oxi là $0,5.6.10^{23} = 3.10^{23}$ phân tử
đốt cháy 65g kẽm trong bình chứa 16g khí oxi thu đc kẽm oxit có khối lượng m gam. cho biết khối lương chất rắn tăng hay giảm, vì sao?
PTHH: 2Zn + O2 ===> 2ZnO
nZn = 65 / 65 = 1 mol
nO2 = 16 / 16 = 1 mol
Theo phuương trình, ta thấy Zn hết, O2 dư
=> nZnO = 1 x 81 = 81 gam
=> Khối lượng chất rắn sẽ tăng lên bạn nhé!!
1a. Lập công thức phân tử của khí x biết % của cacbon = 81.82% , % của khí Hidro = 18.58% biết khí x nặng hơn khí Hidro 22 lần. Lập công thức phân tử x.
b. Cho chất khí a biết % lưu huỳnh là 50% , còn lại là thành phần % của Oxi. Lập công thức phương trình của a.
2. Tìm số mol khí oxi :
a. Trong 16g khí oxi
b. 4,48l khí oxi ở đktc
c. 3.01x1023 phân tử khí oxi
1a) Khối lượng mol của X là :
MX = 22.2 = 44 (g/mol)
mC = \(\frac{44.81,82}{100}\approx36\left(g\right)\)
mH2 = \(\frac{44.18,58}{100}\approx8\left(g\right)\)
nC = 36/12 = 3 (mol)
nH2 = 8/2 = 4 (mol)
Vậy CTHH là C3H4 (Propin).
b) Tương tự câu a.
CTHH là chất khí a là : SO2
2. a) nO2 = 32/16 = 2 mol
b) nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
c) nO2 = 3,01.1023/6,02.1023 = 0,5 mol
Câu 11: Đốt cháy một phi kim trong khí oxi sinh ra chất khí có mùi hắc, gây ho
A. 2S + 3O2 → 2SO3 B. S + O2 → SO2
C. 4P + 5O2 → 2P2O5 D. C + O2 →CO2
Câu 12: Trong 16g khí oxi có bao nhiêu nguyên mol nguyên tử oxi và bao nhiêu mol phân tử oxi?
A. 1 mol nguyên tử oxi và 1 mol phân tử oxi
B. 1 mol nguyên tử oxi và 0,5 mol phân tử oxi
C. 0,5 mol nguyên tử oxi và 1 mol phân tử oxi
D. 0,5 mol nguyên tử oxi và 0,5 mol phân tử oxi
Câu 13: Tỉ khối hơi của oxi với nitơ là:
A. 1,12 B. 1,13 C. 1,14 D. 1,15
Câu 14: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất.
A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước
C. Khí oxi khó hóa lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 15: Phản ứng dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
A. CH4 + O2 → 2CO2 + H2O B. CaCO3 → CO2 + CaO
C. Ba + O2 → BaO D. 2KClO3 → 2KCl + O2
Câu 16: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị (II) thành oxi phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là kim loại nào dưới đây?
A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba
Câu 17: Khi oxi hóa 2 gam một kim loại M thu được 2,54 gam oxit, trong đó M có hóa trị (IV). M là kim loại nào sau đây? (trong ngoặc là nguyên tử khối của kim loại)
A. Fe (56) B. Mn (55) C. Sn (118,5) D. Pb (207)
Câu 18: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp
A. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 B. CaO + H2O → Ca(OH)2
C. CaCO3 → CaO +CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất với oxi
B. Sự oxi hóa là sự tác dụng của hợp chất với oxi
C. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất hoặc hợp chất với oxi
D. Sự oxi hóa là sự tác dụng của chất đó với oxi đơn chất hoặc với kim loại
Câu 20: Ứng dụng chính của khí oxi
A. Sự hô hấp B. Sự đốt nhiên liệu
C. Dùng trong phản ứng hóa hợp D. Cả A&B
Bạn Linh làm sai 1 số câu nên mình chỉnh lại nha.
Câu 12: Trong 16g khí oxi có bao nhiêu nguyên mol nguyên tử oxi và bao nhiêu mol phân tử oxi?
A. 1 mol nguyên tử oxi và 1 mol phân tử oxi
B. 1 mol nguyên tử oxi và 0,5 mol phân tử oxi
C. 0,5 mol nguyên tử oxi và 1 mol phân tử oxi
D. 0,5 mol nguyên tử oxi và 0,5 mol phân tử oxi
Câu 14: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất.
A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước
C. Khí oxi khó hóa lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 16: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị (II) thành oxi phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là kim loại nào dưới đây?
A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba
Gọi công thức của oxit là MO
Vì khối lượng oxi bằng 40% khối lượng của M nên\(\dfrac{16}{M}.100=40\Rightarrow M=40\)
→ Kim loại là Ca
Câu 10: Chọn đáp án đúng
A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu
B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động
C. Oxi nặng hơn không khí D. Oxi có 3 hóa trị
Câu 11: Đốt cháy một phi kim trong khí oxi sinh ra chất khí có mùi hắc, gây ho
A. 2S + 3O2 → 2SO3 B. S + O2 → SO2
C. 4P + 5O2 → 2P2O5 D. C + O2 →CO2
Câu 12: Trong 16g khí oxi có bao nhiêu nguyên mol nguyên tử oxi và bao nhiêu mol phân tử oxi?
A. 1 mol nguyên tử oxi và 1 mol phân tử oxi
B. 1 mol nguyên tử oxi và 0,5 mol phân tử oxi
C. 0,5 mol nguyên tử oxi và 1 mol phân tử oxi
D. 0,5 mol nguyên tử oxi và 0,5 mol phân tử oxi
Câu 13: Tỉ khối hơi của oxi với nitơ là:
A. 1,12 B. 1,13 C. 1,14 D. 1,15
Câu 14: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất.
A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước
C. Khí oxi khó hóa lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 15: Phản ứng dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
A. CH4 + O2 → 2CO2 + H2O B. CaCO3 → CO2 + CaO
C. Ba + O2 → BaO D. 2KClO3 → 2KCl + O2
Câu 16: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị (II) thành oxi phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là kim loại nào dưới đây?
A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba
Câu 17: Khi oxi hóa 2 gam một kim loại M thu được 2,54 gam oxit, trong đó M có hóa trị (IV). M là kim loại nào sau đây? (trong ngoặc là nguyên tử khối của kim loại)
A. Fe (56) B. Mn (55) C. Sn (118,5) D. Pb (207)
Câu 18: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp
A. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 B. CaO + H2O → Ca(OH)2
C. CaCO3 → CaO +CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất với oxi
B. Sự oxi hóa là sự tác dụng của hợp chất với oxi
C. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất hoặc hợp chất với oxi
D. Sự oxi hóa là sự tác dụng của chất đó với oxi đơn chất hoặc với kim loại
Câu 20: Ứng dụng chính của khí oxi
A. Sự hô hấp B. Sự đốt nhiên liệu
C. Dùng trong phản ứng hóa hợp D. Cả A&B
đốt cháy 16g kim loại đồng trong khí oxi
a) viết phương trình phản ứng
b) tính thể tích oxi cần dùng ( đktc)
c) để có được lượng khí oxi ở trên, cần nhiệt phân bao nhiêu gam KMnO4
a, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b, \(n_{Cu}=\dfrac{16}{64}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
c, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,25.158=39,5\left(g\right)\)
Câu 1: Hãy tính :
- Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)
- Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2
Câu 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc)
- Có bao nhiêu mol oxi?
- Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
- Có khối lượng bao nhiêu gam?
- Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phan tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 g khí oxi.
Câu 3: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khó SO2.
- Tính thể tích của hỗn hợp khí đó ở đktc.
- Tính khối lượng của hỗn hợp khí trên.
+ \(M_{CO_2}=12+16.2=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11}{44}=0,25mol\)
+ \(n_{H_2}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5mol\)
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.22,4=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
Câu 2
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Số phân tử oxi \(=\)\(0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\)
\(M_{O_2}=16.2=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(m_{O_2}=n.M=0,3.32=9,6g\)
Hãy cho biết 33.6 lít khí oxi (đktc)
- Có bao nhiêu mol oxi?
- Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
- Có khối lượng bao nhiêu gam?
- Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phân tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 g khí oxi.
-\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
-Số phân tử khí oxi là:\(n.6.10^{23}=1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)
-\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=1,5.32=48\left(g\right)\)