Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 1 2017 lúc 14:49

Thể tích dung dịch HCl dùng cho cả 2 phản ứng bằng nhau, nên có cùng số mol. Kí hiệu X, Y là khối lượng mol nguyên tử của 2 kim loại.

Phương trình hoá học của phản ứng :

2X + 2nHCl → 2X Cl n  + n H 2  ↑

n H 2  = 0,672 /22,4 = 0,03 mol

Theo đề bài: 0,06/n x X = 1,95 → X = 32,5n

Kẻ bảng

n 1 2 3
X 32,5 65 97,5

Vậy X là Zn

Y 2 O m  + mHCl → Y Cl m  + m H 2 O

Theo đề bài, ta có:

(2Y + 16m) = 1,6 → Y = 56/3.m

Kẻ bảng

m 1 2 3
Y 56,3 112/3 56

Vậy Y là Fe.

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
tamanh nguyen
28 tháng 8 2021 lúc 16:06
 
Bình luận (0)
Lê Duy Khương
28 tháng 8 2021 lúc 16:16

     - Thí nghiệm 1: Gọi hóa trị của X là n

  CÓ n H2 = 0,06 ( mol ) => n HCL = 0,12 ( mol )

PTHH: 2X +2n HCL ===> 2XCLn + nH2

theo pthh: n X = 0,12/n ( mol )

=> X = 32,5n 

Xét: n = 2 => X = 65 ( Zn )

  - Thí nghiệm 2 

  Gọi CT của oxit : YaOb

 PTHH

   \(YaOb+2bHCL\rightarrow aYCl_{\dfrac{2b}{a}}+bH2O\)

 theo pthh: n YaOb = 0,06/b ( mol )

=> aY + 16b = 160/3 . b

=> Y = 56 . 2b/a

Xét: 2b/a = 3 => Y = 56  ( Fe )

 

Bình luận (0)
Lee Victoria
Xem chi tiết
Bùi Quốc Toàn
2 tháng 5 2017 lúc 21:50

Để hòa tan hoàn toàn 7,8 gam kim loại A càn dùng V ml dung dịch HCl và có 2,688 lít H2 bay ra (ĐKTC). Mặt khác để hòa tan 6,4 gam oxit của kim loại B cũng cần dùng V ml dung dịch HCL trên. Xác định kim loại A và B

Bình luận (0)
Ngô Thùy Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 3 2022 lúc 22:11

\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

         \(\dfrac{0,24}{n}\)<-0,24------------0,12

=> \(M_A=\dfrac{7,8}{\dfrac{0,24}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => Loại

Xét n = 2 => MA = 65 (g/mol) => A là Zn

Xét n = 3 => Loại

PTHH: B2Om + 2mHCl --> 2BClm + mH2O

           \(\dfrac{0,12}{m}\)<--0,24

=> \(M_{B_2O_m}=2.M_B+16m=\dfrac{6,4}{\dfrac{0,12}{m}}=\dfrac{160}{3}m\left(g/mol\right)\)

=> \(M_B=\dfrac{56}{3}m\left(g/mol\right)\)

Xét m = 1 => Loại

Xét m = 2 => Loại

Xét m = 3 => MB = 56 (g/mol) 

=> B là Fe

 

Bình luận (0)
Hương Hari
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
24 tháng 11 2017 lúc 20:55

mik sửa lại đề : Để hòa tan 3,9g kim loại X cần dùng thể tích(ml) dd HCl và có 1,344 l H2 bay ra (đktc) . mặt khác để hòa tan 3,2g oxit kim loại Y cần dùng thể tích dd HCl ở trên . hỏi X,Y là kim loại gì ?

2X +2nHCl --> 2XCln +nH2 (1)

YxOy + 2yHCl --> xYCl2y/x + yH2 (2)

nX=3,9/MX (MOL)

nH2=0,06(mol)

theo (1): nX=2/n .nH2=0,12/n(mol)

=> 3,9/MX=0,12/n => MX=32,5n(g/mol)

Xét => X :Zn

nZn=0,06(mol)

nYxOy=3,2/xMY+16y(mol)

theo (2) : nYxOy=1/2y.nHCl=0,06/y(mol)

=> \(\dfrac{3,2}{xMY+16y}=\dfrac{0,06}{y}\)=> MY=\(\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\) (g/mol)

Xét => Y :Fe

Bình luận (0)
Phong Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
thuongnguyen
3 tháng 8 2017 lúc 20:39

Theo đề bài ta có :

\(nH2=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Gọi n và m lần lượt là hóa trị của X và Y

Ta có PTHH 1 :

\(2X+2nHCl->2XCln+nH2\uparrow\)

\(\dfrac{0,06.2}{n}mol...0,06.2mol.............0,06mol\)

Ta có :

\(\dfrac{3,9}{MX}=\dfrac{0,12}{n}< =>0,12MX=3,9n\) = > \(MX=\dfrac{3,9n}{0,12}\)\(\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Ta biện luận :

n = 1 => MX = 32,5 ( loại )

n = 2 => MX = 65 ( nhận ) ( X là Zn)

n = 3 => MX = 97,5 ( loại)

Ta có PTHH 2 :

\(2Y+2mHCl->2YClm+mH2\uparrow\)

\(\dfrac{0,12}{m}mol.................0,06mol\)

Ta có : \(\dfrac{3,2}{MY}=\dfrac{0,12}{m}=>MY=\dfrac{3,2n}{0,12}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Ta biện luận

m = 1 => MY = 26,67 ( loại )

m = 2 => MY = 53,33 (loai)

m = 3 => MY = 80 ( loại )

Vậy X là kim loại Zn còn Y không có kim loại nào thảo mãn

P/S : khi trình bày trên giấy bạn nên kẻ bảng biện luận

Bình luận (2)
Mỹ Châu
Xem chi tiết
Ho Le Thuy Trang
5 tháng 4 2017 lúc 23:32

X là Zn

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
9 tháng 11 2017 lúc 20:03

\(n_{H_2}=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12mol\)

2X+2nHCl\(\rightarrow\)2XCln+nH2

\(n_X=\dfrac{2}{n}.n_{H_2}=\dfrac{2}{n}.0,12=\dfrac{0,24}{n}mol\)

\(M_X=\dfrac{7,8}{\dfrac{0,24}{n}}=32,5n\)\(\rightarrow\)nghiệm phù hợp n=2 và MX=65(Zn)

\(n_{HCl\left(X\right)}=2n_{H_2}=0,24mol\rightarrow n_{HCl\left(Y\right)}=\dfrac{0,24}{2}=0,12mol\)

MxOy+2yHCl\(\rightarrow\)\(xMCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

\(n_{M_xO_y}=\dfrac{1}{2y}n_{HCl}=\dfrac{0,12}{2y}=\dfrac{0,06}{y}mol\)

\(M_{M_xO_y}=\dfrac{3,2}{\dfrac{0,06}{y}}=\dfrac{160y}{3}\)\(\rightarrow\)Mx+16y=\(\dfrac{160y}{3}\)

\(\rightarrow\)3Mx=112y\(\rightarrow\)M=\(\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\);với \(\dfrac{2y}{x}\) là hóa trị của M

\(\dfrac{2y}{x}\)=1\(\rightarrow\)M=\(\dfrac{56}{3}\)(loại)

\(\dfrac{2y}{x}=2\)\(\rightarrow M=\dfrac{112}{3}\)(loại)

\(\dfrac{2y}{x}=3\rightarrow M=56\left(Fe\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2019 lúc 3:13

Bình luận (0)
trungoplate
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 22:19

Ta có: \(n_{HCl}=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit kim loại là A2On.

PT: \(A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\)

Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{2n}n_{HCl}=\dfrac{0,24}{2n}=\dfrac{0,12}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,12}{n}}=40n=2M_A+16n\Rightarrow M_A=12n\)

Với n = 2 thì MA = 24 (g/mol)

Vậy: A là Mg.

Bình luận (0)