Những câu hỏi liên quan
Triết Nguyễn
Xem chi tiết
Đăng Khoa
26 tháng 10 2021 lúc 11:48

THAM KHẢO!

a.

- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn, xốp và dễ bị gãy khi có va chạm.

- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm, không chắc chắn.

b.

Xương gồm 2 thành phần chính là chất hữu cơ (chất cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng). Khi hầm xương các chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ nên nước xương thường sánh và ngọt,phần còn lại trong xương là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên xương bị bở.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 10 2019 lúc 3:45

Khi hầm xương bò, lợn ... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao nên bở).

Bình luận (0)
Lại Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 12 2020 lúc 19:54

a,cấu tạo gồm 2 bản xương đặc, giữa là một lớp xương xốp. Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc. Nhờ đó xương có thể chống lại các lực cơ học tác động vào cơ thể.

b,Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy.  vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.

Bình luận (0)
Lại Hoàng Hiệp
23 tháng 12 2020 lúc 19:57

Thank!

Bình luận (0)
vũ đức hoàng tùng
Xem chi tiết
Smile
31 tháng 12 2020 lúc 19:59

 vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
31 tháng 12 2020 lúc 20:01

Xương gồm 2 thành phần chính là chất hữu cơ(chất cốt giao) và chất vô cơ(muối khoáng).Khi hầm xương các chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ nên nước xương thường sánh và ngọt,phần còn lại trong xương là chất vô cơ(không còn cốt giao)nên xương bị bở.

Bình luận (1)
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
7 tháng 11 2018 lúc 20:41

Vì khi đun nấu, chất cốt giao trong xương bị phân hủy nên nước sánh và ngọt. Trong xương chỉ còn thành phần chất vô cơ, không có cốt giao nên xương bị bở

Bình luận (0)
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
7 tháng 11 2018 lúc 20:43

thanks

Bình luận (0)
ZERO MOON
7 tháng 11 2018 lúc 20:52

khong co cot nen bo

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
6 tháng 9 2016 lúc 19:18

1

1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)

Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng. 

Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài

3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt

Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.

 


 

Bình luận (1)
Trần Thiên Kim
6 tháng 9 2016 lúc 19:15

sgk có hết đấy pn

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Anh
20 tháng 12 2016 lúc 21:39

cầu thủ bóng đá bị chuột rút hay còn gọi là hiện tượng co cơ cứng là khi vận động nhiều , ra nhiều mồ hôi làm mất nước và muối khoáng , thiếu oxi.Tế bào làm việc trong điều kiện thiếu Oxi sẽ giải phóng Axitlắctic , cơ không hoạt động được. gây ra chuột rút.

Bình luận (0)
thuc quyen thái
Xem chi tiết
Mei Mei
9 tháng 12 2021 lúc 19:52

TK

- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.

- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.

Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo

Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

Bình luận (1)
N           H
9 tháng 12 2021 lúc 19:52

Tham khảo:

- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.

- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.

Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo

Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
9 tháng 12 2021 lúc 19:52

Tham khảo

 - Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.

- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.

Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo

Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

Bình luận (0)
Không Tên
Xem chi tiết
Khải Phong Trần
13 tháng 12 2016 lúc 19:04

Xương gồm 2 thành phần chính là chất hữu cơ(chất cốt giao) và chất vô cơ(muối khoáng).Khi hầm xương các chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ nên nước xương thường sánh và ngọt,phần còn lại trong xương là chất vô cơ(không còn cốt giao)nên xương bị bở.

Bình luận (0)
Princess Starwish
5 tháng 11 2016 lúc 15:45

vì: Xương gồm hai thành phần chính là muối khoáng chủ yếu là canxi và chất hữu cơ: cốt giao. Chúng kết hợp với nhau làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
8 tháng 1 2017 lúc 22:23

- Khi hầm xương bò, lợn…….chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt lại. Phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên bị bở.

Bình luận (0)
Kudo Hana
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trúc Anh
1 tháng 2 2017 lúc 9:49

- Hãy chứng minh : Xương là một cơ quan sống

- Xương cấu tạo bởi các phiến vôi do mô liên kết biến thành trong
chứa các tế bào xương.
- TB xương có đầy đủ các đặc tính của sự sống: dinh dưỡng, lớn
lên, hô hấp, bài tiết, sinh sản, cảm ứng… như các loại tế bào
khác.
- Sự hoạt động của các thành phần của xương như sau:
+ Màng xương sinh sản tạo ra mô xương cứng, mô xương xốp.
+ Ống xương chứa tuỷ đỏ, có khả năng sinh ra hồng cầu.
+ Xương tăng trưởng theo chiều dài và theo chiều ngang.

Bình luận (1)
Phan Thùy Linh
1 tháng 2 2017 lúc 9:55

Tại sao lứa tuổi thanh thiếu niên lại cần chú ý rèn luyện giũ gìn để bộ xương phát triển cân đối?

Vì ở lứa tuổi thanh thiếu niên này là lúc mà cơ thể phát triển mạnh nhất nên chúng ta phải cố gắng giữ gìn để bộ xương phát triển cân đối để sau này chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh , xương chắc chắn , không bị vặn vẹo , mềm yếu.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
1 tháng 2 2017 lúc 9:49

- Xương được cấu tạo bởi các phiến xương do mô liên kết biến thành trong chứa các tế
bào xương. Tế bào xương có đủ các đặc tính của sự sống: đồng hoá, dị hoá, lớn lên,
hấp thụ, bài tiết, cảm ứng, sinh sản.
- Xương và màng xương có khả năng tăng trưởng theo chiều dài và chiều ngang.
- Ống xương có tuỷ đỏ có khả năng sản sinh hồng cầu.
* Thành phần hoá học:
- Có 1/3 chất hữu cơ (protein), 2/3 chất vô cơ (muối khoáng)
- Chất hữu co làm cho xương dẻo dai và có tính đàn hồi. Chất vô cơ làm cho xương
cứng nhưng dễ gãy
- Nhờ có sự kết hợp 2 chất trên mà xương vừa có tính đàn hồi, vừa có tính vững chắc
* Cấu trúc của xương:
- Cấu trúc hình ống của xương dài làm cho xương vững chắc và nhẹ.
- Mô xương xốp cấu tạo bởi các nan xương theo hướng của áp lực mà xương phải
chịu, giúp xương có sức chống chịu cao.

Bình luận (0)