\(\dfrac{5}{3}x-\dfrac{2}{5}x=\dfrac{19}{10}\)
\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-2}{3}\) ok
\(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{10}{15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{19}{15}\)
\(\Rightarrow x=19\)
\(\dfrac{-29}{12}+1+\dfrac{19}{-12}\)\(\le\)x\(\le\dfrac{-1}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{12}\)
\(\dfrac{-5}{3}+1+\dfrac{1}{-3}\le x\le\dfrac{8}{10}+\dfrac{1}{5}+2\)
1) Tìm x biết:
\(\left(1-\dfrac{3}{10}-x\right):\left(\dfrac{19}{10}-1-\dfrac{2}{5}\right)+\dfrac{4}{5}=1\)
2) Tính nhanh
a)\(\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{10.11.12}\)
b)\(\dfrac{1^2}{1.2}.\dfrac{2^2}{2.3}.\dfrac{3^2}{3.4}.\dfrac{4^2}{4.5}\)
câu b bài 2:
\(\dfrac{1^2}{1\cdot2}\cdot\dfrac{2^2}{2\cdot3}\cdot\dfrac{3^2}{3\cdot4}\cdot\dfrac{4^2}{4\cdot5}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{4}{5}\)
\(=\dfrac{1}{5}\)
câu a bài 2:
\(\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3\cdot4}+\dfrac{1}{3\cdot4\cdot5}+...+\dfrac{1}{10\cdot11\cdot12}\)
\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}-...-\dfrac{1}{12}\)
\(=1-\dfrac{1}{12}=\dfrac{11}{12}\)
*Thực hiện
1/ (\(\dfrac{2021}{2020}\)+\(\dfrac{2020}{2021}\)) x (\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{6}\))
2/ (\(\dfrac{7}{19}\)-\(\dfrac{5}{12}\)):\(\dfrac{-5}{8}\)-(\(\dfrac{7}{19}\)-\(\dfrac{29}{12}\)):\(\dfrac{5}{8}\)
3/ \(\dfrac{-5}{6}\)x\(\dfrac{7}{24}\)-\(\dfrac{5}{6}\)x\(\dfrac{14}{24}\)-\(\dfrac{5}{6}\)x\(\dfrac{3}{24}\)
1/ \(\left(\dfrac{2021}{2020}+\dfrac{2020}{2021}\right).\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)\)
=\(\left(\dfrac{2021}{2020}+\dfrac{2020}{2021}\right).0\)
=\(0\)
mink chịu bài này nó rất khó
\(a,\left(\dfrac{37}{9}+\dfrac{13}{4}\right)x\dfrac{9}{4}+\dfrac{11}{4}\) b,\(1+\left(\dfrac{9}{10}-\dfrac{-4}{5}\right):\dfrac{19}{6}\)
c,\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}x\dfrac{12}{5}\)
Giúp mik nha:>
a: \(=\dfrac{37}{4}+\dfrac{117}{16}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{19}{2}+\dfrac{117}{16}=\dfrac{269}{16}\)
b: \(=1+\left(\dfrac{9}{10}+\dfrac{8}{10}\right):\dfrac{19}{6}=1+\dfrac{17}{10}\cdot\dfrac{6}{19}=\dfrac{146}{95}\)
c: \(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{6}{4}+\dfrac{6}{5}=\dfrac{-5}{4}+\dfrac{6}{5}=\dfrac{-1}{20}\)
BT1: Tìm x, biết
2)\(2+\dfrac{5}{7}+\left(\dfrac{\dfrac{3}{19}+\dfrac{3}{23}-\dfrac{3}{28}}{\dfrac{5}{19}+\dfrac{5}{23}-\dfrac{5}{28}}\right).x=\dfrac{20}{7}\)
2)
\(2+\dfrac{5}{7}+\left(\dfrac{\dfrac{3}{19}+\dfrac{3}{23}-\dfrac{3}{28}}{\dfrac{5}{19}+\dfrac{5}{23}-\dfrac{5}{28}}\right)\cdot x=\dfrac{20}{7}\\ \left[\dfrac{3\cdot\left(\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{23}-\dfrac{1}{28}\right)}{5\cdot\left(\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{23}-\dfrac{1}{28}\right)}\right]\cdot x=\dfrac{20}{7}-\dfrac{5}{7}-2\\ \dfrac{3}{5}x=\dfrac{15}{7}-2\\ \dfrac{3}{5}x=\dfrac{1}{7}\\ x=\dfrac{5}{21}\)
Tìm các số nguyên dương x biết:
a)\(\dfrac{19}{-23}\)\(< \dfrac{-19}{x}\)\(< \dfrac{19}{-29}\) b)\(\dfrac{2}{3}\)\(< \dfrac{88}{x}\)\(< \dfrac{11}{16}\) c)\(\dfrac{4}{x}\)\(< \dfrac{x}{8}\)\(< \dfrac{5}{x}\)
a: =>19/23>19/x>19/29
=>\(x\in\left\{24;25;26;27;28\right\}\)
b: =>88/132<88/x<88/128
=>132>x>128
=>\(x\in\left\{131;130;129\right\}\)
c: =>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}-\dfrac{x}{8}< 0\\\dfrac{x}{8}-\dfrac{5}{x}< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{32-x^2}{8x}< 0\\\dfrac{x^2-40}{8x}< 0\end{matrix}\right.\)
=>32<x^2<40
=>x=6
GIÚP MÌNH VỚI
a, x - \(\dfrac{5}{7}\)=\(\dfrac{19}{21}\)
b,\(\dfrac{5}{3}\)-I x - \(\dfrac{1}{5}\)I = \(\dfrac{1}{3}\)
c, (x - \(\dfrac{2}{5}\)) = \(\dfrac{1}{4}\)
d, 5\(\sqrt{x}\) - 30 = 15
\(a,x-\dfrac{5}{7}=\dfrac{19}{21}\\ x=\dfrac{34}{21}\\ b,\dfrac{5}{3}-\left|x-\dfrac{1}{5}\right|=\dfrac{1}{3}\\ \left|x-\dfrac{1}{5}\right|=\dfrac{4}{3}\\ TH1:x-\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{3}\\ x=\dfrac{23}{15}\\ TH2:x-\dfrac{1}{5}=-\dfrac{4}{3}\\ x=-\dfrac{17}{15}\\ c,x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{4}\\ x=\dfrac{13}{20}\\ d,5\sqrt{x}-30=15\\ 5\sqrt{x}=45\\ \sqrt{x}=9\\ x=9^2=81\)
Bài 1 : Thực hiện phép tính:
a, \(\dfrac{6}{7}.[\left(\dfrac{-7}{5}-\dfrac{3}{2}:\dfrac{-5}{-4}\right)+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2]\)
Bài 2 : Tìm x :
a , \(\dfrac{2}{3}:x=1,4-\dfrac{12}{5}\)
b , \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{-19}{30}\)
Bài 3 : Lớp 6A có 40 h/s . Cuối năm xếp loại giỏi , khá , TB . Biết số h/s giỏi bằng \(\dfrac{1}{4}\)
số h/s cả lớp . Số h/s khá bằng \(\dfrac{3}{5}\)số h/s còn lại
Tính số h/s giỏi , khá , TB?
Bài 4 : Lớp 6B có h/s xếp loại giỏi , khá , TB , yếu . Số h/s giỏi chiếm \(\dfrac{1}{6}\) , số h/s khá chiếm \(\dfrac{1}{3}\)
số h/s cả lớp . Số h/s TB chiếm \(\dfrac{7}{8}\) số h/s giỏi . Còn lại là 17 h/s yếu . Tính số h/s lớp 6B
2:
a: =>2/3:x=1,4-2,4=-1
=>x=-2/3
b: =>x/5=25/30-19/30=6/30=1/5
=>x=1
3:
Số học sinh giỏi là 40*1/4=10 bạn
Số học sinh khá là 30*3/5=18 bạn
Số học sinh TB là 30-18=12 bạn