Cho các phân số 8/9 và 32/35 ; 51/55
a, Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia các phân số trên cho nó ta được kết quả là số tự nhiên?
b, Tìm ba phân số lần lượt bằng 3 phân số trên sao cho tổng giữa tử và mẫu của chúng bằng nhau và nhỏ nhất?
Cho các phân số 8/9 và 32/35 ; 51/55
a, Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia các phân số trên cho nó ta được kết quả là số tự nhiên?
b, Tìm ba phân số lần lượt bằng 3 phân số trên sao cho tổng giữa tử và mẫu của chúng bằng nhau và nhỏ nhất?
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\)\(=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)
\(=\)\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-...-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(=\)\(1-\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{9}{10}\)
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\)
=\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
=\(1-\dfrac{1}{10}\)
=\(\dfrac{9}{10}\)
\(-3+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{3}}}}\)
\(-3+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{3}}}}\)
\(=-3+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{\dfrac{4}{3}}}}\)
\(=-3+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{3+\dfrac{3}{4}}}\)
\(=-3+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{\dfrac{15}{4}}}\)
\(=-3+\dfrac{1}{1+\dfrac{4}{15}}\)
\(=-3+\dfrac{1}{\dfrac{19}{15}}\)
\(=-3+\dfrac{15}{19}\)
\(=-3\dfrac{15}{19}\)
S = \(\dfrac{1}{11}\)+\(\dfrac{1}{12}\)+\(\dfrac{1}{13}\)+.....+\(\dfrac{1}{19}\)+\(\dfrac{1}{20}\)
Hãy so sánh S với \(\dfrac{1}{2}\)
Ta có S = 1/11+1/12+1/13+...+1/19+1/20 nên S có 10 số hạng
Và 1/2 = 10/20
Mà 1/11 > 1/12 > 1/13 > 1/14 > 1/15 > 1/16 > 1/17 > 1/18 > 1/19 > 1/20
Nên 1/11+1/12+1/13+...+1/19+1/20 > 1/20x10
=> 1/11+1/12+1/13+...+1/19+1/20 > 10/20
=> 1/11+1/12+1/13+...+1/19+1/20 > 1/2
Vậy S > 1/2
tìm số nguyên :
\(\dfrac{x}{5}\)=\(\dfrac{x+6}{15}\)
Giải:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{x+6}{15}\)
\(\Leftrightarrow x.15=5\left(x+6\right)\)
\(\Leftrightarrow15x=5x+30\)
\(\Leftrightarrow15x-5x=30\)
\(\Leftrightarrow10x=30\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy...
\(15\cdot x=5.\left(x+6\right)\)
\(15\cdot x=5\cdot x+5\cdot6\)
\(15\cdot x=5\cdot x+30\)
\(15\cdot x-5\cdot x=30\)
\(\left(15-5\right)\cdot x=30\)
\(10\cdot x=30\)
\(x=30\div10\)
\(x=3\)
Giải:
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{x+6}{15}\)
Vì 15=3.5⇒x+6=x.3
x.3=x+6
⇒x.2=6
⇒x=6:2
Vậy...........
Chứng minh rằng :
a) \(\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{a\left(a+1\right)}=\dfrac{1}{a}\)
b) \(\dfrac{1}{a\left(a+1\right)}=\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a+1}\)
( a khác 0, a khác -1)
a: \(VT=\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a+1}=\dfrac{1}{a}\)=VP
b: \(VP=\dfrac{a+1-a}{a\left(a+1\right)}=\dfrac{1}{a\left(a+1\right)}=VP\)
Tính nhanh giá tị mỗi biểu thức sau :
a) \(\dfrac{-5}{13}\) + \((\dfrac{-8}{13}\) + 1\()\);
b) \(\dfrac{2}{3}\) + ( \(\dfrac{3}{8}\) + \(\dfrac{-2}{3}\) );
c) ( \(\dfrac{-3}{4}\) + \(\dfrac{5}{8}\) ) + \(\dfrac{-1}{8}\)
\(a)\dfrac{-5}{13}+\left(-\dfrac{8}{13}+1\right)\\ =\dfrac{-5}{13}+\dfrac{-8}{13}+1\\ =0+1=1\)
\(b)\dfrac{2}{3}+\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{-2}{3}\right)\\ =\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{8}\\ =\dfrac{3}{8}\)
\(c)\left(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{5}{8}\right)+\dfrac{-1}{8}=\dfrac{-3}{4}+\dfrac{4}{8}\\=\dfrac{-6}{8}+\dfrac{4}{8}=\dfrac{-2}{8}=\dfrac{-1}{4}\)
nêu lại tính chất của phép cộng số nguyên . viết lại biểu thức minh họa
- Cộng hai số nguyên dương là cộng hai số tự nhiên khác 0
VD: (+4)+(+2)=4+2=6
-Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả
VD: (-23)+(-17)=-(23+17)=-40
-Muốn cộng hai số nguyên khác dấu, không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
VD: (-75)+50=-(75-50)=-25
1. Tính chất gaio hoán: a + b = b + a
VD: -5 + 8 = 8 + (-5)
2. Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
VD: (-6 + 8) + 2 = -6 + (8 + 2)
3.Cộng vói số 0: a + 0 = 0 + a = a
VD: 6 + 0 = 0 + 6 = 6
4. Cộng với số đối: a + (-a) = 0
VD: -7 + 7 = 0
Bài 1 Tính nhanh giá trị mỗi biểu thức sau
A = \(\dfrac{18}{26}+\dfrac{-5}{27}+\dfrac{-22}{86}+\dfrac{12}{39}+\dfrac{12}{39}+\dfrac{-32}{43};\)
B = \(\dfrac{-10}{12}+\dfrac{8}{15}+\dfrac{-19}{56}+\dfrac{3}{-18}+\dfrac{28}{60}\)
Bài 2 Chứng tỏ rằng:
\(\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{a.\left(a+1\right)}\) với a \(\in\) Z; a \(\ne\) 0; a \(\ne\) -1.
Áp dụng: Viết phân số \(\dfrac{1}{5}\) thành tổng của ba phân số Ai Cập khác nhau
Bài 3 Tìm các số nguyên n để phân số A = \(\dfrac{n+3}{n-2}\) nhận giá trong tập số nguyên
Bài 3:
Để A là số nguyên thì \(n-2+5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
các bạn làm cho mik bài tập 47 và 48 sgk 6 trang 28
47)
a) \(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{13}+\dfrac{-4}{7}\)
\(=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-4}{7}+\dfrac{5}{13}\\ =\dfrac{-7}{7}+\dfrac{5}{13}\\ =\dfrac{-13}{13}+\dfrac{5}{13}\\ =\dfrac{-8}{13}\)
b) \(\dfrac{-5}{21}+\dfrac{-2}{21}+\dfrac{8}{24}\\ =\dfrac{-7}{21}+\dfrac{1}{3}\\ =\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{3}\\ =0\)
48/28
a) 1/12 + 2/12 = 3/12 = 1/4
b) 4/12 + 2/12 = 6/12 = 1/2
c) 5/12 + 2/12 = 7/12
5/12 +212+ 1/12 = 8/12 = 2/3
5/12 + 4/12 = 9/12 = 3/ 4
5/12 + 4/ 12 + 1/ 12 = 10/ 12 = 5/6
5/12 + 4/12 + 2/ 12 = 11/12
5/12 + 4/12 + 2/ 12 + 1/12 = 12/12.