chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào x:
(2x+3)(4x\(^2\)-6x+9)-2.(4x\(^3\)-1)
(6x−5)(x+8)−(3x−1)(2x+3)−9(4x−3)=6x2+43x−40−6x2−7x+3−36x+27=−10
Bài 1: Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x.
a/ (2x + 1)(4x – 3) – 6x(x + 5) – 2x(x – 7) + 18x
b/ 9x(2x – 5) – (6x + 2)(3x – 2) + 39x
c/ 4x(2x – 3) + x(x + 2) – 9x(x – 1) + x – 5
a/ (2x + 1)(4x – 3) – 6x(x + 5) – 2x(x – 7) + 18x
=8x^2-6x+4x-3-6x^2-30x-2x^2+14x+18x
=-3
vậy...
a) Ta có: \(\left(2x+1\right)\left(4x-3\right)-6x\left(x+5\right)-2x\left(x-7\right)+18x\)
\(=8x^2-6x+4x-3-6x^2-30x-2x^2+14x+18x\)
\(=-3\)
b) Ta có: \(9x\left(2x-5\right)-\left(6x+2\right)\left(3x-2\right)+39x\)
\(=18x^2-45x-18x^2+12x-6x+4+39x\)
\(=4\)
c) Ta có: \(4x\left(2x-3\right)+x\left(x+2\right)-9x\left(x-1\right)+x-5\)
\(=8x^2-12x+x^2+2x-9x^2+9x+x-5\)
\(=-5\)
Chứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x
(6x-5)(x+8)-(3x-1)(2x+3)-9(4x-3)
\(\left(6x-5\right)\left(x+8\right)-\left(3x-1\right)\left(2x+3\right)-9\left(4x-3\right)=6x^2+43x-40-6x^2-7x+3-36x+27=-10\)
chứng minh rang giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến X
D=(6x−5)(x+8)−(3x−1)(2x+3)−9(4x−3)
D=(6x−5)(x+8)−(3x−1)(2x+3)−9(4x−3)
=6x2+48x-5x-40-(6x2+9x-2x-3)-36x+27
=6x2+48x-5x-40-6x2-9x+2x+3-36x+27
=-10
Vậy giá trị của biểu thức D ko phụ thuộc vào biến
D=(6x−5)(x+8)−(3x−1)(2x+3)−9(4x−3)
\(\Rightarrow D=\left(6x^2+48x-5x-40\right)-\left(6x^2+9x-2x-3\right)+\left(-36x+27\right)\)
\(\Rightarrow D=6x^2+48x-5x-40-6x^2-9x+2x+3-36x+27\)
\(\Rightarrow D=\left(6x^2-6x^2\right)+\left(48x-5x-9x-36x+2x\right)-40+3+27\)
\(\Rightarrow D=-40+3+27=-10\)
Vậy biểu thức D không phụ thuộc vào giá trị của biến x.(đpcm)
Tick cho mình với
Ta có: \(D=\left(6x-5\right)\left(x+8\right)-\left(3x-1\right)\left(2x+3\right)-9\left(4x-3\right)\)
\(=6x^2+48x-5x-40-6x^2-9x+2x+3-36x+27\)
\(=-10\)
1) tìm giá trị nhỏ nhất của
D= 4x-x2+3
E=2x-2x2-5
F=-x2-4x+20
2) chứng minh biểu thức không phụ vào biến
A= (2x+3)(4x2-6x+9)-2(4x3-1)
B=(x+3)3-(x+9)(x2+27)
1. Đề bài sai, các biểu thức này chỉ có giá trị lớn nhất, không có giá trị nhỏ nhất
2.
\(A=\left(2x\right)^3-3^3-\left(8x^3+2\right)\)
\(=8x^3-27-8x^3-2\)
\(=-29\)
\(B=x^3+9x^2+27x+27-\left(x^3+9x^2+27x+243\right)\)
\(=27-243=-216\)
sửa đề lại thành tìm Max nhé1, vì mấy ý này ko có min
\(1,=>D=-\left(x^2-4x-3\right)=-\left(x^2-2.2x+4-7\right)\)
\(=-[\left(x-2\right)^2-7]=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)
dấu"=" xảy ra<=>x=2
2, \(E=-2\left(x^2-x+\dfrac{5}{2}\right)=-2[x^2-2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{9}{4}]\)
\(=-2[\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{9}{4}]\le-\dfrac{9}{2}\) dấu"=" xảy ra<=>x=1/2
3, \(F=-\left(x^2+4x-20\right)=-\left(x^2+2.2x+4-24\right)\)
\(=-[\left(x+2\right)^2-24]\le24\) dấu"=" xảy ra<=>x=-2
Bài 1:
a) Ta có: \(D=-x^2+4x+3\)
\(=-\left(x^2-4x-3\right)\)
\(=-\left(x^2-4x+4-7\right)\)
\(=-\left(x-2\right)^2+7\le7\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2
c) Ta có: \(F=-x^2-4x+20\)
\(=-\left(x^2+4x-20\right)\)
\(=-\left(x^2+4x+4-24\right)\)
\(=-\left(x+2\right)^2+24\le24\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-2
chứng minh biểu thức A không thuộc vào biến x
A = \(\left(2x+3\right)\left(4x^2-6x+9\right)-2\left(4x^3-1\right)-36\)
A = (2x+3)(4x2−6x+9)−2(4x3−1)−36
=8x3-12x2+18x+12x2-18x+27-8x3+2-36
=-7
Ta có: \(A=\left(2x+3\right)\left(4x^2-6x+9\right)-2\left(4x^3-1\right)-36\)
\(=8x^3+27-8x^3+2-36\)
\(=-7\)
Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
1, \(A=3\left(sin^4x+cos^4x\right)-2\left(sin^6x+cos^6x\right)\)
2, \(B=cos^6x+2sin^4x.cos^2x+3sin^2x.cos^4x+sin^4x\)
3, \(C=cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right).cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+cos\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right).cos\left(x+\dfrac{3\pi}{4}\right)\)
4, \(D=cos^2x+cos^2\left(x+\dfrac{2\pi}{3}\right)+cos^2\left(\dfrac{2\pi}{3}-x\right)\)
5, \(E=2\left(sin^4x+cos^4x+sin^2x.cos^2x\right)-\left(sin^8x+cos^8x\right)\)
6, \(F=cos\left(\pi-x\right)+sin\left(\dfrac{-3\pi}{2}+x\right)-tan\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right).cot\left(\dfrac{3\pi}{2}-x\right)\)
1,\(A=3\left(sin^4x+cos^4x\right)-2\left(sin^2x+cos^2x\right)\left(sin^4x-sin^2x.cos^2x+cos^4x\right)\)
\(=3\left(sin^4x+cos^4x\right)-2\left(sin^4x-sin^2x.cos^4x+cos^4x\right)\)
\(=sin^4x+2sin^2x.cos^2x+cos^4x=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2=1\)
Vậy...
2,\(B=cos^6x+2sin^4x\left(1-sin^2x\right)+3\left(1-cos^2x\right)cos^4x+sin^4x\)
\(=-2cos^6x+3sin^4x-2sin^6x+3cos^4x\)
\(=-2\left(sin^2x+cos^2x\right)\left(sin^4x-sin^2x.cos^2x+cos^4x\right)+3\left(cos^4x+sin^4x\right)\)
\(=-2\left(sin^4x-sin^2x.cos^2x+cos^4x\right)+3\left(cos^4x+sin^4x\right)\)\(=cos^4x+sin^4x+2sin^2x.cos^2x=1\)
Vậy...
3,\(C=\dfrac{1}{2}\left[cos\left(-\dfrac{7\pi}{12}\right)+cos\left(2x-\dfrac{\pi}{12}\right)\right]+\dfrac{1}{2}\left[cos\left(-\dfrac{7\pi}{12}\right)+cos\left(2x+\dfrac{11\pi}{12}\right)\right]\)
\(=cos\left(-\dfrac{7\pi}{12}\right)+\dfrac{1}{2}\left[cos\left(2x-\dfrac{\pi}{12}\right)+cos\left(2x+\dfrac{11\pi}{12}\right)\right]\)\(=\dfrac{-\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}+\dfrac{1}{2}\left[cos\left(2x-\dfrac{\pi}{12}\right)+cos\left(2x-\dfrac{\pi}{12}+\pi\right)\right]\)
\(=\dfrac{-\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}+\dfrac{1}{2}\left[cos\left(2x-\dfrac{\pi}{12}\right)-cos\left(2x-\dfrac{\pi}{12}\right)\right]\)\(=\dfrac{-\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\)
Vậy...
4, \(D=cos^2x+\left(-\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx\right)^2+\left(-\dfrac{1}{2}.cosx+\dfrac{\sqrt{3}}{2}.sinx\right)^2\)
\(=cos^2x+\dfrac{1}{4}cos^2x+\dfrac{\sqrt{3}}{4}cosx.sinx+\dfrac{3}{4}sin^2x+\dfrac{1}{4}cos^2x-\dfrac{\sqrt{3}}{4}cosx.sinx+\dfrac{3}{4}sin^2x\)
\(=\dfrac{3}{2}\left(cos^2x+sin^2x\right)=\dfrac{3}{2}\)
Vậy...
5, Xem lại đề
6,\(F=-cosx+cosx-tan\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right).cot\left(\pi+\dfrac{\pi}{2}-x\right)\)
\(=tan\left(\pi-\dfrac{\pi}{2}-x\right).cot\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\)\(=tan\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right).cot\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\)\(=cotx.tanx=1\)
Vậy...
Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến
A=(x-5)(x²+5x+25)-x²+2
B=(2x+3)(4x²-6x-9)-8x(x²+2)+16x+5
A = ( x - 5 )( x2 + 5x + 25 ) - x3 + 2 ( đã sửa )
= x3 - 53 - x3 + 2
= x3 - 125 - x3 + 2
= -123 ( không phụ thuộc vào biến )
=> đpcm
B = ( 2x + 3 )( 4x2 - 6x + 9 ) - 8x( x2 + 2 ) + 16x + 5
= ( 2x )3 + 33 - 8x3 - 16x + 16x + 5
= 8x3 + 27 - 8x3 - 16x + 16x + 5
= 27 + 5 = 32 ( không phụ thuộc vào biến )
=> đpcm
\(A=\left(x-5\right)\left(x^2+5x+25\right)-x^3+2\)
\(=x^3-125-x^3+2\)
\(=-123\left(đpcm\right)\)
\(B=\left(2x+3\right)\left(4x^2-6x+9\right)-8x\left(x^2+2\right)+16x+5\)
\(=8x^3+27-8x^3-16x+16x+5\)
\(=32\left(đpcm\right)\)
Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
1/ A=(5x-2)2-(6x+1)2+11(x-2)(x+2)-16(3-2x)
2/ B=4x(x-3)-(x-5)2-3(x+1)2+(2x+2)2-(4x2-5)
\(A=\left(5x-2\right)^2-\left(6x+1\right)^2+11\left(x-2\right)\left(x+2\right)-16\left(3-2x\right)\\ =\left[\left(5x-2\right)+\left(6x+1\right)\right].\left[\left(5x-2\right)-\left(6x+1\right)\right]+11\left(x^2-4\right)-48+32x\\ =-\left(11x-1\right)\left(x+3\right)+11x^2-44-48+32x\\ =-11x^2-32x+3+11x^2-44-48+32x\\ =-11x^2+11x^2-32x+32x+3-44-48=-89\)
Vậy biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của x
\(B=4x\left(x-3\right)-\left(x-5\right)^2-3\left(x+1\right)^2+\left(2x+2\right)^2-\left(4x^2-5\right)\\ =4x^2-12x-\left(x^2-10x+25\right)-3\left(x^2+2x+1\right)+\left(4x^2+8x+4\right)-4x^2+5\\ =4x^2-x^2-3x^2+4x^2-4x^2-12x+10x-6x+8x+25-3+4+5\\ =31\)
Vậy giá trị biểu thức B không phụ thuộc biến x
Chứng minh giá trị của biểu thức ko phụ thuộc vào x
a) (5x : 2)(x + 1) - (x - 3)(5x + 1) - 17(x + 3)
b) (6x-5)(x+8) - (3x-1)(2x+3) - 9(4x-3)
a) Xem lại đề em nhé!
b) (6x - 5)(x + 8) - (3x - 1)(2x + 3) - 9(4x - 3)
= 6x² + 48x - 5x - 40 - 6x² - 9x + 2x + 3 - 36x + 27
= (6x² - 6x²) + (48x - 5x - 9x + 2x - 36x) + (-40 + 3 + 27)
= -10
Vậy giá trị của biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến
a) (5x - 2)(x + 1) - (x - 3)(5x + 1) - 17(x + 3)
= 5x² + 5x - 2x - 2 - 5x² - x + 15x + 3 - 17x - 51
= (5x² - 5x²) + (5x - 2x - x + 15x - 17x) + (-2 + 3 - 51)
= -50
Vậy giá trị của biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến