Những câu hỏi liên quan
Duyên Lương
Xem chi tiết
Leo Nguyễn
8 tháng 12 2016 lúc 20:07

a, x≠-3, x≠2

b, A= \(\frac{x-4}{x-2}\)

Bình luận (0)
TFboys_Lê Phương Thảo
8 tháng 12 2016 lúc 15:33

Cái biểu thức A ban ghi rõ thì mình mới giải được chứ , ghi như thế ai hiểu mà giải.

Bình luận (0)
Duyên Lương
8 tháng 12 2016 lúc 19:10

\(\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}\)

Bình luận (0)
Chau Pham
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 9 2021 lúc 19:19

Để A có nghĩa thì A≥0

⇒-3/3-x≥0

⇒3-x≤-1

⇒x≤4

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 9 2021 lúc 19:19

ĐKXĐ:

a. 

\(\dfrac{-3}{3-x}\ge0\Rightarrow3-x< 0\Rightarrow x>3\)

b.

\(x+\dfrac{1}{x}\ge0\Rightarrow\dfrac{x^2+1}{x}\ge0\Rightarrow x>0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2021 lúc 19:35

a: ĐKXĐ: \(x>3\)

b: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Việt anh
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
5 tháng 8 2020 lúc 13:22

\(A=\frac{a}{a-1}-\frac{a}{a+1}+\frac{2}{a^2-1}\left(ĐK:a\ne\pm1\right)\)

\(=\frac{a\left(a+1\right)-a\left(a-1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}+\frac{2}{a^2-1}\)

\(=\frac{a^2+a-a^2+a+2}{a^2-1}=\frac{2}{a-1}\left(Q.E.D\right)\)

Để A nguyên suy ra 2/a-1 nguyên

\(< =>2⋮a-1< =>a\in\left\{2;3;-1;0\right\}\)

Để \(A\ge1< =>\frac{2}{a-1}\ge1< =>2\ge a-1< =>a\le3\)

mấy bài khác để từ từ mình làm dần hoặc bạn khác làm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sang Dao
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
10 tháng 6 2021 lúc 20:43

a) Căn thức có nghĩa `<=>  14-7x >=0 <=> x <= 2`

b) Căn thức có nghĩa `<=> 4x-8>0 <=> x>2`

`(5>=0 forall x)`

c) Căn thức có nghĩa `<=>3x-1 > 0 <=> x >1/3`

`(4x^2+1>0 forall x)`

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
10 tháng 6 2021 lúc 20:43

a) Để \(\sqrt{14-7x}\) có nghĩa là 14 -7x ≥ 0

Ta có: 14 -7x ≥ 0

                -7x ≥ -14

                   x ≤ 2

Vậy x ≤ 2

Bình luận (0)
Nguyễn Nhất Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
1 tháng 1 2017 lúc 19:46

Dài quá trôi hết đề khỏi màn hình: nhìn thấy câu nào giải cấu ấy

Bài 4:

\(A=\frac{\left(x-1\right)+\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

a) DK x khác +-1

b) \(dk\left(a\right)\Rightarrow A=\frac{2}{\left(x+1\right)}\)

c) x+1  phải thuộc Ước của 2=> x=(-3,-2,0))

Bình luận (0)
Đỗ Lê Mỹ Hạnh
1 tháng 1 2017 lúc 20:00

1. a) Biểu thức a có nghĩa \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x^2-4\ne0\end{cases}}\)

                                      \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x-2\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\)

                                       \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)

   Vậy vs \(x\ne2,x\ne-2\) thì bt a có nghĩa

b)  \(A=\frac{x}{x+2}+\frac{4-2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-2x+4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

 \(=\frac{x-2}{x+2}\)       

c) \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}=0\)             

\(\Leftrightarrow x-2=\left(x+2\right).0\)          

\(\Leftrightarrow x-2=0\)   

\(\Leftrightarrow x=2\)(ko thỏa mãn điều kiện )

=> ko có gía trị nào của x để A=0

Bình luận (0)
Cold Wind
1 tháng 1 2017 lúc 20:06

Bài 1: 

a) \(x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)

\(x^2-4\ne0\Leftrightarrow x\ne+_-2\)

b) \(A=\frac{x}{x+2}+\frac{4-2x}{x^2-4}=\frac{x-2}{x+2}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Mà đk: x khác 2 

Vậy ko tồn tại giá trị nào của x để A=0

Bình luận (0)
chuche
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 11 2021 lúc 7:28

Bài 5:

\(x^3=18+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\\ \Leftrightarrow x^3=18+3x\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow x^3-3x=18\\ y^3=6+3\sqrt[3]{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow y^3=6+3y\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow y^3-3y=6\\ P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\\ P=\left(x^3-3x\right)+\left(y^3-3y\right)+1993\\ P=18+6+1993=2017\)

Bình luận (0)
Hào Lê
2 tháng 11 2021 lúc 7:41

x3=18+33√(9+4√5)(9−4√5)(3√9+4√5+3√9−4√5)⇔x3=18+3x3√1⇔x3−3x=18y3=6+33√(3−2√2)(3+2√2)(3√3+2√2+3√3−2√2)⇔y3=6+3y3√1⇔y3−3y=6P=x3+y3−3(x+y)+1993P=(x3−3x)+(y3−3y)+1993P=18+6+1993=2017

Bình luận (0)
Đã Ẩn
Xem chi tiết
anonymous
16 tháng 12 2020 lúc 18:42

undefined

Bình luận (0)
Tuhuyenn
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
ILoveMath
3 tháng 3 2022 lúc 7:57

a, ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ne0\\x^2+x-6\ne0\\2-x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-3\\x^2+x-6\ne0\\x\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-3\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

b, \(A=\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{x^2+x-6}+\dfrac{1}{2-x}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x-4}{x-2}\)

 \(c,A=\dfrac{-3}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-4}{x-2}=\dfrac{-3}{4}\\ \Leftrightarrow4\left(x-4\right)=-3\left(x-2\right)\\ \Leftrightarrow4x-16x=-3x+6\\ \Leftrightarrow4x-16x+3x-6=0\\ \Leftrightarrow7x-22=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{22}{7}\)

d, \(A=\dfrac{x-4}{x-2}=\dfrac{x-2-2}{x-2}=1-\dfrac{2}{x-2}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow\dfrac{2}{x-2}\in Z\Rightarrow x-2\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Ta có bảng:
 

x-2-2-112
x0134

Vậy \(x\in\left\{0;1;3;4\right\}\)

 

Bình luận (0)
Dark_Hole
3 tháng 3 2022 lúc 7:39

a)x khác -3 và x khác 2 =)

Bình luận (0)
 Thư Phan đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 7:39

a: ĐXKĐ: \(x\notin\left\{-3;2\right\}\)

b: \(A=\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{1}{x-2}\)

\(=\dfrac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x-4}{x-2}\)

c: Để A=-3/4 thì x-4/x-2=-3/4

=>4x-16=-3x+6

=>7x=22

hay x=22/7

Bình luận (0)
 ILoveMath đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2019 lúc 8:18

a) x ≠ 0 ,    x ≠     − 2  

b) Ta có D = x 2  - 2x - 2.

c) Chú ý D = - x 2 - 2x - 2 = - ( x   +   1 ) 2  - 1 ≤ -1. Từ đó tìm được giá trị lớn nhất của D = -1 khi x = -1.

Bình luận (0)