Cho hàm số y=(k2−2k−3)x−5y=(k2−2k−3)x−5
Tìm K để
a,Hàm số đồng biến
b,Hàm số nghịch biến
Hàm số \(y = \cos x\) đồng biến hay nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 2\pi ; - \pi } \right)\)
Hàm số \(y = \cos x\)đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \pi + k2\pi ;k2\pi } \right)\), nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {k2\pi ;\pi + k2\pi } \right)\) với \(k \in Z\)
Do \(\left( { - 2\pi ; - \pi } \right) = \left( { - 2\pi ;\pi - 2\pi } \right)\) nên hàm số \(y = \cos x\) nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 2\pi ; - \pi } \right)\)
Bài 1: Cho hàm số\(y=x\sqrt{m-1}-\dfrac{3}{2}\).Tìm giá trị của m sao cho hàm số trên là hàm số bậc nhất
Bài 2: Với giá trị nào của k thì:
a)Hàm số \(y=\left(k^2-5k-6\right)x-13\) đồng biến?
b)Hàm số \(y=\left(2k^2+3k-2\right)x+3\) nghịch biến?
Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + k và y = (2m + 1)x + 2k - 3. Tìm điều kiện đối với m và k để hai đồ thị hàm số là:
a)Hai đường thẳng cắt nhau
b)Hai đường thẳng song song với nhau
c)Hai đường thẳng trùng nhau
Bài 4: Cho đường thẳng (d): y = (m - 3)x + 1 - m. Xác định m trong các trường hợp sau đây:
a) (d) cắt trục Ox tại điểm A có hoành độ x = 2
b) (d) cắt trục tung Ox tại điểm B có tung độ y = -3
c) (d) đi qua điểm C(-1 ; 4)
Cho hàm số y=(m2+2m+3)x2 với giá trị nào của x thì:
a) Hàm số đồng biến
b) Hàm số nghịch biến
Do \(m^2+2m+3=\left(m+1\right)^2+2>0\) ; \(\forall m\)
\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến khi \(x>0\) và nghịch biến khi \(x< 0\)
Chứng minh tính đơn điệu của hàm số y=sin x đồng biến trên khoảng (\(\dfrac{-\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)) và nghịch biến trên khoảng (\(\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{3\pi}{2}+k2\pi\))
Trên \(\left(-\dfrac{\pi}{2}+k.2\pi;\dfrac{\pi}{2}+k.2\pi\right)\) chọn 2 giá trị của x (x1 và x2) sao cho x1 > x2
Xét f(x1) - f(x2) = sinx1 - sinx2
= 2cos\(\dfrac{x_1+x_2}{2}\) . sin \(\dfrac{x_1-x_2}{2}\)
Do \(\dfrac{x_1+x_2}{2}\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)
⇒ cos\(\dfrac{x_1+x_2}{2}\) > 0
Mà \(sin\dfrac{x_1-x_2}{2}\) > 0
nên f(x1) - f(x2) > 0
Vậy đồng biến
Nghịch biến tương tự
1,tìm k để:
a, hàm số y=(k2-5k-6)x-12 đồng biến
b, hàm số y=(2k2+3k-2)x+5 nghịch biến
Ở định nghĩa trong SGK
Cho hàm số y=ax+b
Đồng biến khi a>0
Nghich biến khi a<0
a) Đồng biến
k^2-5k-6 >0 <=> k<-1 hoặc k>6
b) Nghịch biến
2k^2+3k-2 <0 <=> -2<k<1/2
câu b bận có thể cho mình chi tiết hơn đc kg
Bài 1: Tìm m để:
a) Hàm số y = (m + \(2\sqrt{m}\) + 1)x - 10 là hàm số đồng biến
b) Hàm số y = (\(\sqrt{m}\) - 3)x + 2 là hàm số nghịch biến
a) \(y=\left(m+2\sqrt{m}+1\right)x-10\) là hàm số đồng biến khi: \(\left(m\ge0\right)\)
\(m+2\sqrt{m}+1>0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{m}+1\right)^2>0\) (luôn đúng)
Nên hàm số này luôn là hàm số đồng biến với \(m\ge3\)
b) \(y=\left(\sqrt{m}-3\right)x+2\) là hàm số nghịch biến khi: \(\left(m\ge0\right)\)
\(\sqrt{m}-3< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{m}< 3\)
\(\Leftrightarrow m< 9\)
\(\Leftrightarrow0\le m< 9\)
Cho hàm số bậc nhất y=(m-2) X+3 tìm giá trị của m để hàm số
A , Đồng biến
B, Nghịch biến
a: Để hàm số đồng biến thì m-2>0
=>m>2
b: Để hàm số nghịch biến thì m-2<0
=>m<2
Cho hàm số bậc nhất: y = (m-3).x+√2
a/ Tìm m để không đồng biến, nghịch biến
b/ Tìm m biết khi x=3 thì hàm số có giá trị √3
a: Để hàm số đồng biến thì m-3>0
=>m>3
Để hàm số nghịch biến thì m-3<0
=>m<3
b: Thay x=3 và \(y=\sqrt{3}\) vào (d), ta được:
\(3\left(m-3\right)+\sqrt{2}=\sqrt{3}\)
=>\(3\left(m-3\right)=\sqrt{3}-\sqrt{2}\)
=>\(m-3=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3}\)
=>\(m=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}+9}{3}\)
Với giá trị nào của k thì hàm số y=(1-k2)x-1 nghịch biến ?
Để hàm số nghịch biến thì \(1-k^2< 0\)
\(\Leftrightarrow k^2>1\)
hay \(\left[{}\begin{matrix}k>1\\k< -1\end{matrix}\right.\)