Do \(m^2+2m+3=\left(m+1\right)^2+2>0\) ; \(\forall m\)
\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến khi \(x>0\) và nghịch biến khi \(x< 0\)
Do \(m^2+2m+3=\left(m+1\right)^2+2>0\) ; \(\forall m\)
\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến khi \(x>0\) và nghịch biến khi \(x< 0\)
Cho hàm số y = (4m + 2) x2 với m ≠ -\(\dfrac{1}{2}\). Tìm các giá trị của tham số m để hàm số :
a) Nghịch biến với mọi x < 0
b) Đạt giá trị lớn nhất là 0
Bài 7: Cho hàm số y = (m - 2)x + m + 3 với m ≠ 2
a) Xác định giá trị của m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.
Giúp mk nha
a, cho hàm số y=2x² hãy cho biết hàm số đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào.
b, vẽ đồ thị hàm số y=2x² và y=x+1 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
c, tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên .
Cho hàm số y=(5-2m)x+m-2, có đồ thị d1. Xác định m trong các trường hợp sau:
a) (d1) là hàm số bậc nhất
b) (d1) là hàm số đồng biến, nghịch biến
c) (d1) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
d) (d1) là đường thẳng song song với đồ thị y=-2x+5
e) (d1) là đường thẳng cắt trục tung tại điiểm có tung độ bằng -2, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng căn 3
Cho 2 hàm số y = (k-2).x + k (k khác 2), y = (k+3).x - k (k khác -3). Với giá trị nào của k thì: a) đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung. b) đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành. Mình sẽ tick cho những bạn nào giúp mình!
Cho hàm số y = x2 có đồ thị là Parabol (P)
a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm nằm trên Parabol (P) có hoành độ x = 2 và có hệ số góc k. Với giá trị k nào thì (d) tiếp xúc (P) ?
Cho hàm số y = x2 có đồ thị là Parabol (P) a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ Oxy b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm nằm trên Parabol (P) có hoành độ x = 2 và có hệ số góc k. Với giá trị k nào thì (d) tiếp xúc (P) ?
Câu 1:
1. Thực hiện phép tính: \(16\sqrt{9}-9\sqrt{16}\)
2. Cho hàm số y = ax\(^2\) với a là tham số
a) Tìm a để đồ thị hàm số qua điểm M (2; 8)
b) Vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị a tìm được
Câu 2:
1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a) x\(^2\) - 5x + 4 = 0
b) \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=8\\2x-y=3\end{matrix}\right.\)
2. Cho phương trình x - 2 (m + 1)x + m - 4 = 0
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Gọi x\(_1\), x\(_2\) là hai nghiệm của phương trình đã cho. Chứng minh giá trị biểu thức A = x\(_1\)(1 - x\(_2\)) + x\(_2\) (1 - x\(_1\)) không phụ thuộc m
Cho hai hàm số bậc nhất y = (2m + 1)x - 1 và y = (5m - 3)x + 3. Tìm m để đồ thị hai hàm số là:
a) Hai đường thẳng cắt nhau.
b) Hai đường thẳng song song