Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trọng Vinh
Xem chi tiết
Minh Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 6 2020 lúc 15:26

\(cos5x.cos3x+sin7x.sinx=\frac{1}{2}cos8x+\frac{1}{2}cos2x-\frac{1}{2}cos8x+\frac{1}{2}cos6x\)

\(=\frac{1}{2}\left(cos6x+cos2x\right)=cos4x.cos2x\)

\(\frac{1-2sin^22x}{1-sin4x}=\frac{cos^22x-sin^22x}{cos^22x+sin^22x-2sin2x.cos2x}\)

\(=\frac{\left(cos2x-sin2x\right)\left(cos2x+sin2x\right)}{\left(cos2x-sin2x\right)^2}=\frac{cos2x+sin2x}{cos2x-sin2x}=\frac{\frac{cos2x}{cos2x}+\frac{sin2x}{cos2x}}{\frac{cos2x}{cos2x}-\frac{sin2x}{cos2x}}=\frac{1+tan2x}{1-tan2x}\)

\(2cosx-3cos\left(\pi-x\right)+5sin\left(4\pi-\frac{\pi}{2}-x\right)+cot\left(\pi+\frac{\pi}{2}-x\right)\)

\(=2cosx+3cosx-5sin\left(\frac{\pi}{2}+x\right)+cot\left(\frac{\pi}{2}-x\right)\)

\(=5cosx-5cosx+tanx=tanx\)

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
11 tháng 7 2021 lúc 1:12

a) \(\left|sinx-cosx\right|+\left|sinx+cosx\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)^2+2\left|sinx-cosx\right|\left|sinx+cosx\right|+\left(cosx+sinx\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(sin^2x+cos^2x\right)+2\left|\left(sinx-cosx\right)\left(sinx+cosx\right)\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left|sin^2x-cos^2x\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin^2x-cos^2x=1\\sin^2x-cos^2x=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin^2x-cos^2x=sin^2x+cos^2x\\sin^2x-cos^2x=-\left(sin^2x+cos^2x\right)\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos^2x=0\\sin^2x=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\sinx=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow cosx.sinx=0\Rightarrow sin2x=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{k\pi}{2},k\in Z\)

Vậy...

b) ĐK:\(x\ne\dfrac{k\pi}{2};k\in Z\)

Pt \(\Leftrightarrow\dfrac{sinx}{cosx}-\dfrac{3cosx}{sinx}=4\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{sin^2x-3cos^2x}{cosx.sinx}=4\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(sinx-\sqrt{3}cosx\right)\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)}{sinx.cosx}=4\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx+\sqrt{3}cosx=0\left(1\right)\\\dfrac{sinx-\sqrt{3}cosx}{sinx.cosx}=4\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ \(\left(1\right)\Leftrightarrow tanx=-\sqrt{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi,k\in Z\)

Từ (2)\(\Leftrightarrow sinx-\sqrt{3}cosx=4sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=2sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin2x\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{4\pi}{9}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi\\x=\dfrac{4\pi}{9}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\)

c) ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\left(k\in Z\right)\)

Pt \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2}sinx-1\right)^2+\left(\sqrt{3}tan2x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2}sinx-1=0\\\sqrt{3}tan2x-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\\tan2x=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\\x=\dfrac{\pi}{12}+k\pi\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy pt vô nghiệm

Nguyen ANhh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 7 2020 lúc 17:30

a/ ĐKXĐ: \(cos2x\ne0\)

\(\Leftrightarrow2x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\Rightarrow x\ne\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\)

Pt tương đương:

\(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\\2cosx+\sqrt{2}=0\\sin2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{\pi}{4}=k\pi\\cosx=cos\left(\frac{3\pi}{4}\right)\\2x=k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\left(l\right)\\x=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\left(l\right)\\x=-\frac{3\pi}{4}+k2\pi\left(l\right)\\x=\frac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 7 2020 lúc 17:34

b/

ĐKXĐ: \(x\ne\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\)

\(\Leftrightarrow tan2x.sinx+3sinx-\sqrt{3}tan2x-3\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(tan2x+3\right)-\sqrt{3}\left(tan2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-\sqrt{3}\right)\left(tan2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=\sqrt{3}>1\left(vn\right)\\tan2x=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2x=arctan\left(-3\right)+k\pi\)

\(\Rightarrow x=\frac{arctan\left(-2\right)}{2}+\frac{k\pi}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 7 2020 lúc 17:38

c/

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(x+\frac{3\pi}{4}\right)\ne0\\cos2x\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{3\pi}{4}\ne k\pi\\2x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-\frac{3\pi}{4}+k\pi\\x\ne\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\ne\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\)

Pt tương đương:

\(cos^22x=sin^2\left(x+\frac{3\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos4x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos\left(2x+\frac{3\pi}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow cos4x=-cos\left(2x+\frac{3\pi}{2}\right)=cos\left(2x+\frac{\pi}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=2x+\frac{\pi}{2}+k2\pi\\4x=-2x-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\left(l\right)\\x=-\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

myyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 19:13

a: pi<x<3/2pi

=>cosx<0

=>\(cosx=-\sqrt{1-\left(-\dfrac{3}{5}\right)^2}=-\dfrac{4}{5}\)

\(tanx=\dfrac{-3}{5}:\dfrac{-4}{5}=\dfrac{3}{4}\)

cot x=1:3/4=4/3

\(sin2x=2\cdot sinx\cdot cosx=2\cdot\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{-4}{5}=\dfrac{24}{25}\)

\(cos2x=1-2\cdot sin^2x=1-2\cdot\left(-\dfrac{3}{5}\right)^2=\dfrac{7}{25}\)

\(tan2x=\dfrac{24}{25}:\dfrac{7}{25}=\dfrac{24}{7}\)

cot 2x=1:24/7=7/24

b: \(sin\left(x+\dfrac{pi}{3}\right)=sinx\cdot cos\left(\dfrac{pi}{3}\right)+sin\left(\dfrac{pi}{3}\right)\cdot cosx\)

\(=\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-3-4\sqrt{3}}{10}\)

Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2020 lúc 19:43

1.

DKXĐ: \(sin4x\ne0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4sinx.cos2x}{sin4x}+\frac{2cos2x}{sin4x}=\frac{2}{sin4x}\)

\(\Leftrightarrow2sinx.cos2x+cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow2sinx\left(1-2sin^2x\right)+1-2sin^2x=1\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(1-2sin^2x-sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\left(l\right)\\-2sin^2x-sinx+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-1\left(l\right)\\sinx=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2020 lúc 19:48

2.

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\frac{cos3x.sin5x}{cos5x}=sin7x\)

\(\Leftrightarrow cos3x.sin5x=sin7x.cos5x\)

\(\Leftrightarrow sin8x+sin2x=sin12x+sin2x\)

\(\Leftrightarrow sin8x=sin12x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}12x=8x+k2\pi\\12x=\pi-8x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{k\pi}{2}\\x=\frac{\pi}{20}+\frac{k\pi}{10}\end{matrix}\right.\)

Ở nghiệm đầu tiên loại các giá trị k lẻ do đó nghiệm của pt là:

\(\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\frac{\pi}{20}+\frac{k\pi}{10}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2020 lúc 19:50

3.

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow tan5x=\frac{1}{tan2x}\)

\(\Leftrightarrow tan5x=cot2x\)

\(\Leftrightarrow tan5x=tan\left(\frac{\pi}{2}-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow5x=\frac{\pi}{2}-2x+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{14}+\frac{k\pi}{7}\)

Hoàng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Mysterious Person
23 tháng 8 2018 lúc 20:54

1) đặc : \(f\left(x\right)=y=cot4x\)

điều kiện xác định : \(sin4x\ne0\Leftrightarrow4x\ne k\pi\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{4}\)

\(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=cot\left(-4x\right)=-cot4x=-f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm này là hàm lẽ

2) đặc : \(f\left(x\right)=y=\left|cotx\right|\)

điều kiện xác định : \(sinx\ne0\Leftrightarrow x\ne k\pi\)

\(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=\left|cot\left(-x\right)\right|=\left|-cotx\right|=\left|cotx\right|=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm này là hàm chẳn

3) đặc : \(f\left(x\right)=y=1-sin^2x=cos^2x\)

điều kiện xác định : \(D=R\)

\(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=cos^2\left(-x\right)=cos^2x=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm này là hàm chẳn

4) đặc : \(f\left(x\right)=y=sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{sinx+cosx}{\sqrt{2}}\)

điều kiện xác định : \(D=R\)

\(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=\dfrac{sin\left(-x\right)+cos\left(-x\right)}{\sqrt{2}}=\dfrac{-sinx+cosx}{\sqrt{2}}\ne f\left(x\right);-f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm này là hàm không chẳn không lẽ

mấy bài còn lại bn làm tương tự cho quen nha

Thiên Yết
Xem chi tiết
myyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 19:25

a: pi/2<x<pi

=>cosx<0

=>\(cosx=-\sqrt{1-\left(\dfrac{1}{5}\right)^2}=-\dfrac{2\sqrt{6}}{5}\)

\(sin2x=2\cdot sinx\cdot cosx=2\cdot\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{-2\sqrt{6}}{5}=\dfrac{-4\sqrt{6}}{25}\)

\(cos2x=2\cdot cos^2x-1=2\cdot\dfrac{24}{25}-1=\dfrac{48}{25}-1=\dfrac{23}{25}\)

\(tan2x=-\dfrac{4\sqrt{6}}{25}:\dfrac{23}{25}=-\dfrac{4\sqrt{6}}{23}\)

\(cot2x=1:\dfrac{-4\sqrt{6}}{23}=\dfrac{-23}{4\sqrt{6}}\)

b: \(sin\left(x-\dfrac{pi}{6}\right)=sinx\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)-cosx\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)

\(=sinx\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-cosx\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{-2\sqrt{6}}{5}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{3}+2\sqrt{6}}{10}\)

c: \(cos\left(x-\dfrac{pi}{3}\right)=cosx\cdot cos\left(\dfrac{pi}{3}\right)+sinx\cdot sin\left(\dfrac{pi}{3}\right)\)

\(=-\dfrac{2\sqrt{6}}{5}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-2\sqrt{6}+1}{10}\)

d: \(tan\left(x-\dfrac{pi}{4}\right)=\dfrac{tanx-tan\left(\dfrac{pi}{4}\right)}{1+tanx\cdot tan\left(\dfrac{pi}{4}\right)}\)

\(=\dfrac{tanx-1}{1+tanx}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{-2\sqrt{6}}-1}{1+\dfrac{1}{-2\sqrt{6}}}=\dfrac{-25-4\sqrt{6}}{23}\)

HaNa
19 tháng 8 2023 lúc 19:25
myyyy
Xem chi tiết
meme
19 tháng 8 2023 lúc 19:43

a) Để tính sin2x, cos2x, tan2x và cot2x, chúng ta cần biết giá trị của cosx trước đã. Theo như bạn đã cho, cosx = -1/4. Vậy sinx sẽ bằng căn bậc hai của 1 - cos^2(x) = căn bậc hai của 1 - (-1/4)^2 = căn bậc hai của 1 - 1/16 = căn bậc hai của 15/16 = sqrt(15)/4. Sau đó, chúng ta có thể tính các giá trị khác như sau: sin2x = (2sinx*cosx) = 2 * (sqrt(15)/4) * (-1/4) = -sqrt(15)/8 cos2x = (2cos^2(x) - 1) = 2 * (-1/4)^2 - 1 = 2/16 - 1 = -14/16 = -7/8 tan2x = sin2x/cos2x = (-sqrt(15)/8) / (-7/8) = sqrt(15) / 7 cot2x = 1/tan2x = 7/sqrt(15) b) Để tính sin(x + 5π/6), chúng ta có thể sử dụng công thức sin(a + b) = sin(a)cos(b) + cos(a)sin(b). Với a = x và b = 5π/6, ta có: sin(x + 5π/6) = sin(x)cos(5π/6) + cos(x)sin(5π/6) = sin(x)(-sqrt(3)/2) + cos(x)(1/2) = (-sqrt(3)/2)sin(x) + (1/2)cos(x) c) Để tính cos(π/6 - x), chúng ta sử dụng công thức cos(a - b) = cos(a)cos(b) + sin(a)sin(b). Với a = π/6 và b = x, ta có: cos(π/6 - x) = cos(π/6)cos(x) + sin(π/6)sin(x) = (√3/2)cos(x) + 1/2sin(x) d) Để tính tan(x + π/3), chúng ta có thể sử dụng công thức tan(a + b) = (tan(a) + tan(b))/(1 - tan(a)tan(b)). Với a = x và b = π/3, ta có: tan(x + π/3) = (tan(x) + tan(π/3))/(1 - tan(x)tan(π/3))

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 19:47

a: pi/2<x<pi

=>sin x>0

=>\(sinx=\sqrt{1-\left(-\dfrac{1}{4}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{15}}{4}\)

\(sin2x=2\cdot sinx\cdot cosx=2\cdot\dfrac{\sqrt{15}}{4}\cdot\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-\sqrt{15}}{8}\)

\(cos2x=2\cdot cos^2x-1=2\cdot\dfrac{1}{16}-1=-\dfrac{7}{8}\)

\(tan2x=-\dfrac{\sqrt{15}}{8}:\dfrac{-7}{8}=\dfrac{\sqrt{15}}{7}\)

\(cot2x=1:\dfrac{\sqrt{15}}{7}=\dfrac{7}{\sqrt{15}}\)

b: sin(x+5/6pi)

=sinx*cos(5/6pi)+cosx*sin(5/6pi)

\(=\dfrac{\sqrt{15}}{4}\cdot\dfrac{-\sqrt{3}}{2}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-\sqrt{45}-1}{8}\)

c: cos(pi/6-x)

=cos(pi/6)*cosx+sin(pi/6)*sinx

\(=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{15}}{4}=\dfrac{-\sqrt{3}+\sqrt{15}}{8}\)

d: tan(x+pi/3)

\(=\dfrac{tanx+tan\left(\dfrac{pi}{3}\right)}{1-tanx\cdot tan\left(\dfrac{pi}{3}\right)}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{15}+\sqrt{3}}{1+\sqrt{15}\cdot\sqrt{3}}=\dfrac{-\sqrt{15}+\sqrt{3}}{1+3\sqrt{5}}\)